CNM365 Chào ngày mới 18 tháng 3 Wikipedia Ngày này năm xưa Ngày Quốc kỳ tại Aruba. Năm 1859 – Chiến tranh Pháp-Đại Nam: Quân Pháp phá hủy thành Sài Gòn (hình thành Bát Quái do Nguyễn Phúc Ánh ra lệnh xây dựng tại làng Tân Khai, huyện Bình Dương, đất Gia Định, sau này là Sài Gòn, kể từ ngày 4 tháng 2 năm 1790 ) và rút ra để tránh quân triều đình nhà Nguyễn tấn công đánh chiếm lại thành. Năm 1871 – Công xã Paris thành lập sau cuộc chiến giữa Chính phủ Versailles và vệ binh. Năm 1945 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Lực lượng Hoa Kỳ và quân du kích Philippines bắt đầu chiến dịch chống quân Nhật tại vùng Visayas, Philippines. Năm 1970 – Trong tình hình diễn ra đảo chính quân sự, Quốc hội Campuchia bỏ phiếu phế bỏ chức vị quốc trưởng của Norodom Sihanouk, quyền lực rơi vào tay Lon Non. Năm 1994 – Đại diện cộng đồng người Bosnia và người Croatia tại Bosnia ký kết Hiệp định Washington, thành lập Liên bang Bosnia và Herzegovina.
Thành Gia Định
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tọa độ: 10°43′07″B 106°43′26″Đ
Thành Gia Định, hay thành Sài Gòn (còn được biết đến với tên thành Phiên An) là tên một thành cũ ở Gia Định, tồn tại từ 1790 đến 1859. Đã có 2 tòa thành được xây lên ở đây rồi bị phá hủy hoàn toàn.
Năm 1679, chúa Nguyễn lập đồn dinh ở Tân Mỹ (bây giờ gần ngã tư Cống Quỳnh - Nguyễn Trãi).
Năm 1680, những người Minh Hương đến khu vực này và bắt đầu khai phá thành lập các vùng dân cư.
Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý miền Nam, thấy nơi đây đất đã mở mang đến hàng ngàn dặm và có dân trên 4 vạn hộ. Để chấm dứt tình trạng lưu dân tự khẩn hoang lập ấp này, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định để coi hai huyện: Phước Long (giờ là Biên Hòa) và Tân Bình (Sài Gòn, khu vực khoảng từ từ sông Sài Gòn đến sông Vàm Cỏ Đông). Cả vùng diện tích rộng khoảng 30.000 km2.
Năm 1708, một tướng nhà Minh chạy sang Việt Nam, tên là Mạc Cửu, xin dâng trấn Hà Tiên thuộc quyền chúa Nguyễn. Đến năm 1732, chúa Nguyễn cho lập châu Định Viễn và cho dựng dinh Long Hồ (sau thành Vĩnh Long). Đến năm 1756, tổ chức cai trị đạo Trường Đồn (sau là Định Tường).
Đến năm 1757, chúa Nguyễn cho lập các đạo Đông Khẩu, Tân Châu, Châu Đốc. Từ đó toàn miền Nam thuộc về lãnh thổ và chính quyền người Việt.
Từ 1779, phủ Gia Định bao gồm các dinh:
Tháng 8, năm Đinh Dậu (7 tháng 9 năm 1788), lợi dụng khi quân Tây Sơn đang bận tái lập trật tự Bắc Hà và đánh quân Thanh, Nguyễn Ánh đánh chiếm được Sài Gòn, xây dựng thành quách và biến nơi đây thành cơ sở chống lại Tây Sơn.
Thành có 8 cửa, phía nam là cửa Càn Nguyên và cửa Li Minh, phía bắc là cửa Khôn Hậu và cửa Khảm Hiền, phía đông là cửa Chấn Hanh và cửa Cấm Chí, phía tây là cửa Tốn Thuận và cửa Đoài Duyệt. Thời Minh Mạng đổi tên các cửa: phía nam là cửa Gia Định và cửa Phiên An, phía bắc là cửa Củng Thần và cửa Vọng Thuyết, phía đông là cửa Phục Viễn và cửa Hoài Lai, phía tây là cửa Tĩnh Biên và cửa Tuyên Hóa[5].
Khi Lê Văn Duyệt làm Tổng trấn, ông xây thành cao thêm 1 thước 5 tấc. Năm 1833 Lê Văn Khôi, con nuôi Lê Văn Duyệt chiếm thành, chống lại triều đình. Đến năm 1836, quân triều đình lấy lại thành và phá bỏ để xây thành mới[1].
Đây là ngôi thành có vai trò rất quan trọng về mặt chính trị quân sự địa lý của vùng Gia Định trong một khoảng thời gian dài. Sau khi được xây dựng, quân Tây Sơn đã không cố gắng để chiếm thành một lần nào nữa, giúp cho Nguyễn Ánh có được một lợi thế nhất định[6].
Ngày 17 tháng 2 năm 1859, quân Pháp mở cuộc tấn công thành Sài Gòn (tức thành Gia Định) và một ngày sau thì chiếm được thành. Án sát Lê Tứ, Hộ đốc Vũ Duy Ninh tự vẫn, Đề đốc Trần Trí, Bố chánh Vũ Thực và Lãnh binh Tôn Thất Năng đem quân rút về Tây Thái, huyện Bình Long.
Ngày 18 tháng 3 năm 1859, quân Pháp đốt cháy kho tàng, phá hủy thành Sài Gòn và rút ra để tránh quân triều đình nhà Nguyễn tấn công đánh chiếm lại thành. Dấu tích duy nhất ngày nay còn lại là bức tranh vẽ ảnh thực dân Pháp tấn công thành và những tàn tích dọc đường Đinh Tiên Hoàng về phía gần xưởng Ba Son[1][3].
Thành có 8 cửa, phía nam là cửa Càn Nguyên và cửa Li Minh, phía bắc là cửa Khôn Hậu và cửa Khảm Hiền, phía đông là cửa Chấn Hanh và cửa Cấm Chí, phía tây là cửa Tốn Thuận và cửa Đoài Duyệt. Thời Minh Mạng đổi tên các cửa: phía nam là cửa Gia Định và cửa Phiên An, phía bắc là cửa Củng Thần và cửa Vọng Thuyết, phía đông là cửa Phục Viễn và cửa Hoài Lai, phía tây là cửa Tĩnh Biên và cửa Tuyên Hóa[4].
Các điểm dân cư,công trình kiến trúc hình thành từ tận khi những người Minh Hương đến đây vào khoảng năm 1680: công trình kiến trúc lúc này có là đồn lính, kho lương thảo, dinh quan trấn thủ như: kho Quản Thảo, dinh Tân Thuận, dinh Nặc Nộn, cùng một hệ thống đồn lính ngay cảng Bến Nghé. Các công trình tôn giáo và chợ búa phục vụ nhu cầu người dân, binh lính hình thành như chợ Điều Khiển, chùa Cây Mai. Đồng thời một số địa danh phản ánh sự hình thành điểm dân cư như Bầu Tròn, Thị Nghè, Đất Hội cũng ra đời. Từ năm 1801, nhờ sự hỗ trợ của Pháp, Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, thành lập triều Nguyễn, thống nhất Việt Nam. Lê Văn Duyệt được cử làm Tổng trấn Nam Kỳ và trú đóng tại Sài Gòn. Các công trình chợ búa, cảng, cửa hàng. kho hàng, các khối ngành nghề thủ công… xung quanh thành Bát Quái phát triển theo, xoá đi những điểm chợ búa và thương mại cũ ngày xưa và phần "THỊ" được hình thành một cách tự phát. Vì tình hình bất ổn, nhiều người Hoa ở Hà Tiên, Định Quán cũng chạy về vùng Sài Gòn gần thành Bát Quái hình thành nên vùng Chợ Lớn, giao thông với thành Bát Quái bằng kênh Tàu Hủ và một con đường độc đạo[4]. Số cư dân của thành năm 1819 là khoảng 180.000 dân bản xứ và 10.000 người Hoa[7].
Kinh tế xã hội thời gian này khá phát triển, với hệ thống đường xá kết nối Gia Định và Chợ Lớn ngày càng gần nhau. Cảng Bến Nghé phát triển mạnh, đi kèm là các hệ thống kho gạo, kho lương thực phát triển nằm dọc từ ngã ba kênh Bến Nghé và sông Sài Gòn, chạy về phía quận 4 hiện giờ. Những kho này tiếp nhận lượng thực từ miền Tây Nam Bộ qua hướng kênh Tàu Hủ.
Đây cũng là nơi Nhà Nguyễn cho phép người Pháp gồm các doanh nhân, giáo sĩ… khai thác tài nguyên thiên nhiên để thưởng công lao giúp lấy lại đất nước. Triều đình tạo mọi ưu đãi về chính sách kinh tế, cho phép sử dụng cảng Bến Nghé, và làm nơi sửa chữa tàu..,[8]
Xem mục từ có tên tương tự tại Gia Định (định hướng), Sài Gòn (định hướng), về trấn thành cùng tên xem Trấn Gia Định
Thành Gia Định | |
---|---|
Sài Gòn (hiện giờ là Thành phố Hồ Chí Minh), Việt Nam | |
Loại | Vauban |
Xây dựng | 1790 |
Xây bởi | Nguyễn Phúc Ánh, nhà Nguyễn (Việt Nam) |
Vật liệu xây dựng |
Đá granite, gạch, đất (1835) |
Chiều cao | 20 m |
Sử dụng | 1790 |
Bị phá hủy | 1859 |
Hiện trạng | Bị Thực dân Pháp đặt mìn phá hủy |
Kiểm soát bởi | nhà Nguyễn |
Trận đánh | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi, Thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ |
Lịch sử
Năm 1623, chúa Nguyễn cho mở các trạm thu thuế ở Bến Nghé và Sài Gòn (ở vị trí mà ngày nay là quận 1 và quận 5).Năm 1679, chúa Nguyễn lập đồn dinh ở Tân Mỹ (bây giờ gần ngã tư Cống Quỳnh - Nguyễn Trãi).
Năm 1680, những người Minh Hương đến khu vực này và bắt đầu khai phá thành lập các vùng dân cư.
Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý miền Nam, thấy nơi đây đất đã mở mang đến hàng ngàn dặm và có dân trên 4 vạn hộ. Để chấm dứt tình trạng lưu dân tự khẩn hoang lập ấp này, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định để coi hai huyện: Phước Long (giờ là Biên Hòa) và Tân Bình (Sài Gòn, khu vực khoảng từ từ sông Sài Gòn đến sông Vàm Cỏ Đông). Cả vùng diện tích rộng khoảng 30.000 km2.
Năm 1708, một tướng nhà Minh chạy sang Việt Nam, tên là Mạc Cửu, xin dâng trấn Hà Tiên thuộc quyền chúa Nguyễn. Đến năm 1732, chúa Nguyễn cho lập châu Định Viễn và cho dựng dinh Long Hồ (sau thành Vĩnh Long). Đến năm 1756, tổ chức cai trị đạo Trường Đồn (sau là Định Tường).
Đến năm 1757, chúa Nguyễn cho lập các đạo Đông Khẩu, Tân Châu, Châu Đốc. Từ đó toàn miền Nam thuộc về lãnh thổ và chính quyền người Việt.
Từ 1779, phủ Gia Định bao gồm các dinh:
- Dinh Phiên trấn (Sài Gòn)
- Dinh Trấn Biên (Biên Hòa)
- Dinh Trường Đồn (Định Tường)
- Dinh Long Hồ (Vĩnh Long, An Giang).
- Trấn Hà Tiên.
Tháng 8, năm Đinh Dậu (7 tháng 9 năm 1788), lợi dụng khi quân Tây Sơn đang bận tái lập trật tự Bắc Hà và đánh quân Thanh, Nguyễn Ánh đánh chiếm được Sài Gòn, xây dựng thành quách và biến nơi đây thành cơ sở chống lại Tây Sơn.
Thành Bát Quái
Thành có 8 cửa, phía nam là cửa Càn Nguyên và cửa Li Minh, phía bắc là cửa Khôn Hậu và cửa Khảm Hiền, phía đông là cửa Chấn Hanh và cửa Cấm Chí, phía tây là cửa Tốn Thuận và cửa Đoài Duyệt. Thời Minh Mạng đổi tên các cửa: phía nam là cửa Gia Định và cửa Phiên An, phía bắc là cửa Củng Thần và cửa Vọng Thuyết, phía đông là cửa Phục Viễn và cửa Hoài Lai, phía tây là cửa Tĩnh Biên và cửa Tuyên Hóa[5].
Khi Lê Văn Duyệt làm Tổng trấn, ông xây thành cao thêm 1 thước 5 tấc. Năm 1833 Lê Văn Khôi, con nuôi Lê Văn Duyệt chiếm thành, chống lại triều đình. Đến năm 1836, quân triều đình lấy lại thành và phá bỏ để xây thành mới[1].
Đây là ngôi thành có vai trò rất quan trọng về mặt chính trị quân sự địa lý của vùng Gia Định trong một khoảng thời gian dài. Sau khi được xây dựng, quân Tây Sơn đã không cố gắng để chiếm thành một lần nào nữa, giúp cho Nguyễn Ánh có được một lợi thế nhất định[6].
Thành Gia Định
Ngày 17 tháng 2 năm 1859, quân Pháp mở cuộc tấn công thành Sài Gòn (tức thành Gia Định) và một ngày sau thì chiếm được thành. Án sát Lê Tứ, Hộ đốc Vũ Duy Ninh tự vẫn, Đề đốc Trần Trí, Bố chánh Vũ Thực và Lãnh binh Tôn Thất Năng đem quân rút về Tây Thái, huyện Bình Long.
Ngày 18 tháng 3 năm 1859, quân Pháp đốt cháy kho tàng, phá hủy thành Sài Gòn và rút ra để tránh quân triều đình nhà Nguyễn tấn công đánh chiếm lại thành. Dấu tích duy nhất ngày nay còn lại là bức tranh vẽ ảnh thực dân Pháp tấn công thành và những tàn tích dọc đường Đinh Tiên Hoàng về phía gần xưởng Ba Son[1][3].
Kinh tế và dân cư
Thành nằm ở một cấu trúc giao thông đường bộ gồm có 3 trục chính: đi Cao Miên chạy thẳng ra cảng Bến Nghé; đi các tỉnh miền Tây; đường đi về Đồng Nai. Đường sông gồm Sông Sài Gòn vừa đóng vai trò phòng thủ thành Bát Quái về phía Nam vừa đóng vai trò đường giao thông chính, cảng Bến Nghé (bến Bạch Đằng), có xưởng đóng tàu Ba Son là vị trí tiền tiêu, cửa ngỏ để giao dịch buôn bán với các tàu nước ngoài. Ngoài ra còn có một hệ thống kênh rạch dày đặc như rạch Thị Nghè, kênh Bến Nghé, kênh Tẻ, rạch Cầu Kho và kênh Tàu Hủ nối liền các tỉnh miền Tây và cảng Bến Nghé, đây là con đường huyết mạch để vận chuyển lúa gạo, lương thực các loại[4].Thành có 8 cửa, phía nam là cửa Càn Nguyên và cửa Li Minh, phía bắc là cửa Khôn Hậu và cửa Khảm Hiền, phía đông là cửa Chấn Hanh và cửa Cấm Chí, phía tây là cửa Tốn Thuận và cửa Đoài Duyệt. Thời Minh Mạng đổi tên các cửa: phía nam là cửa Gia Định và cửa Phiên An, phía bắc là cửa Củng Thần và cửa Vọng Thuyết, phía đông là cửa Phục Viễn và cửa Hoài Lai, phía tây là cửa Tĩnh Biên và cửa Tuyên Hóa[4].
Các điểm dân cư,công trình kiến trúc hình thành từ tận khi những người Minh Hương đến đây vào khoảng năm 1680: công trình kiến trúc lúc này có là đồn lính, kho lương thảo, dinh quan trấn thủ như: kho Quản Thảo, dinh Tân Thuận, dinh Nặc Nộn, cùng một hệ thống đồn lính ngay cảng Bến Nghé. Các công trình tôn giáo và chợ búa phục vụ nhu cầu người dân, binh lính hình thành như chợ Điều Khiển, chùa Cây Mai. Đồng thời một số địa danh phản ánh sự hình thành điểm dân cư như Bầu Tròn, Thị Nghè, Đất Hội cũng ra đời. Từ năm 1801, nhờ sự hỗ trợ của Pháp, Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, thành lập triều Nguyễn, thống nhất Việt Nam. Lê Văn Duyệt được cử làm Tổng trấn Nam Kỳ và trú đóng tại Sài Gòn. Các công trình chợ búa, cảng, cửa hàng. kho hàng, các khối ngành nghề thủ công… xung quanh thành Bát Quái phát triển theo, xoá đi những điểm chợ búa và thương mại cũ ngày xưa và phần "THỊ" được hình thành một cách tự phát. Vì tình hình bất ổn, nhiều người Hoa ở Hà Tiên, Định Quán cũng chạy về vùng Sài Gòn gần thành Bát Quái hình thành nên vùng Chợ Lớn, giao thông với thành Bát Quái bằng kênh Tàu Hủ và một con đường độc đạo[4]. Số cư dân của thành năm 1819 là khoảng 180.000 dân bản xứ và 10.000 người Hoa[7].
Kinh tế xã hội thời gian này khá phát triển, với hệ thống đường xá kết nối Gia Định và Chợ Lớn ngày càng gần nhau. Cảng Bến Nghé phát triển mạnh, đi kèm là các hệ thống kho gạo, kho lương thực phát triển nằm dọc từ ngã ba kênh Bến Nghé và sông Sài Gòn, chạy về phía quận 4 hiện giờ. Những kho này tiếp nhận lượng thực từ miền Tây Nam Bộ qua hướng kênh Tàu Hủ.
Đây cũng là nơi Nhà Nguyễn cho phép người Pháp gồm các doanh nhân, giáo sĩ… khai thác tài nguyên thiên nhiên để thưởng công lao giúp lấy lại đất nước. Triều đình tạo mọi ưu đãi về chính sách kinh tế, cho phép sử dụng cảng Bến Nghé, và làm nơi sửa chữa tàu..,[8]
Chú thích
- ^ a b c Niên biểu 300 Sài Gòn-Thành Phố Hồ Chí Minh trên trang chủ chính thức của Thành Phố Hồ Chí Minh.
- ^ a b Địa danh Sài Gòn - TP.HCM qua các thời kỳ của tác giả Vân Trinh đăng trên Việt Nam Net.
- ^ a b .
- ^ a b c d Địa lý hành chánh Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh.
- ^ Thành Trấn mục từ viết về Thành Trấn Gia Định, của Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch Việt Nam.
- ^ Mantienne, Frédéric (October 2003). "The Transfer of Western Military Technology to Vietnam in the Late Eighteenth and Early Nineteenth Centuries: The Case of the Nguyen". Journal of Southeast Asian Studies 34 (3): trang số 525. doi:10.1017/S0022463403000468.
- ^ Theo tài liệu của tập san Hội Cổ Học Ấn Hoa, Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises, năm 1942, tập số 2
- ^ Trương Vĩnh Ký (ấn bản 1885), Nguyễn Đình Đầu lược dịch và chú giải, Ký ức lịch sử về Sài gòn và các vùng phụ cận, NXB Trẻ, TP.HCM, 1997.
Tham khảo
- Buttinger, Joseph (1958). The Smaller Dragon: A Political History of Vietnam. Praeger.
- Cady, John F. (1964). Southeast Asia: Its Historical Development. McGraw Hill.
- Chapuis, Oscar (2000). The last emperors of Vietnam: from Tu Duc to Bao Dai. Greenwood Press. ISBN 0-313-31170-6.
- Hall, D. G. E. (1981). A History of South-east Asia. Macmillan. ISBN 0333241630.
- Karnow, Stanley (1997). Vietnam: A history. London: Penguin Books. ISBN 0-670-84218-4.
- Marr, David G. (1970). Vietnamese anticolonialism, 1885–1925. Berkeley: University of California. ISBN 0-520-01813-3.
- Nguyen, Thanh Thi (1992). The French conquest of Cochinchina, 1858–1862. University Microfilms International.
- Mantienne, Frédéric (October 2003). "The Transfer of Western Military Technology to Vietnam in the Late Eighteenth and Early Nineteenth Centuries: The Case of the Nguyen". Journal of Southeast Asian Studies 34 (3): pp. 519–534. doi:10.1017/S0022463403000468.
- McLeod, Mark W. (1991). The Vietnamese response to French intervention, 1862–1874. Praeger. ISBN 0-275-93652-0.
Thể loại:
Liên bang Bosna và Hercegovina (tiếng Bosna/tiếng Croatia/tiếng Serbia: Federacija Bosne i Hercegovine, tiếng Serbia chữ Kirin: Федерација Босне и Херцеговине) là một trong hai thực thể chính trị cấu thành quốc gia có chủ quyền Bosna và Hercegovina (thực thể còn lại là Cộng hòa Srpska). Liên bang Bosna và Hercegovina có phần lớn dân cư là người Bosna và người Bosnia gốc Croatia, do vậy Liên bang này cũng có khi được gọi là Liên bang của người Bosna-Croatia. Tuy nhiên, với sự ảnh hưởng mạnh mẽ của tiếng Anh hiện nay, tên gọi chủ yếu của liên bang này trên các phương tiện truyền thông tại Việt Nam là Liên bang Bosnia và Herzegovina.
Liên bang được thành lập cùng với việc ký Hiệp định Washington vào ngày 18 tháng 3 năm 1994, Hiệp định này thành lập các thực thể chính trị hợp thành và hoạt động cho đến tháng 10 năm 1996. Liên bang ngày nay có thủ đô, chính phủ, tổng thống, nghị viện, cơ quan thuế và cơ quan cánh sát riêng. Ngoài ra còn có hệ thống bưu điện riêng và hãng hàng không quốc gia riêng (BH Airlines). Liên bang có quân đội của mình, Quân đội Liên bang Bosna và Hercegovina, mặc dù cùng với Quân đội Cộng hòa Srpska, lực lượng này đã là thành phần hợp nhất đầy đủ của Lực lượng vũ trang Bosna và Hercegovina, được quản lý bởi Bộ Quốc phòng Bosna và Hercegovina vào ngày 6 tháng 6 năm 2006.
Trong một buổi họp vào các ngày 14 và 15 tháng 10 năm 1991, Nghị viện phê chuẩn “Bản ghi nhớ về Chủ quyền” và sẵn sàng tiến hành giống như Slovenia và Croatia. Bản ghi nhớ được thông qua mặc dù có sự chống đối của 73 nghị sĩ người Serbia thuộc các Đảng Dân chủ người Serbia (đảng chính của người Serbia trong nghị viện), cũng như của Phong trào Đổi mới người Serbia và Liên hiệp các Lực lượng Cải cách, các đảng này coi việc thông qua này là bất hợp pháp [2][3]. Vào ngày 24 tháng 10 năm 1991, các Nghị sĩ người Serbia thành lập Hội đồng của Người Serbia tại Bosna và Hercegovina (Skupština srpskog naroda u Bosni i Hercegovini) và coi đây là đại diện tối cao và là cơ quan lập pháp của người Serbia và chấm dứt liên minh ba đảng. Vào ngày 9 tháng 1 năm 1992, Hội đồng tuyên bố Cộng hòa Người Serbia tại Bosna và Hercegovina (Republika srpskog naroda Bosne i Hercegovine) và coi đây là một phần của Nam Tư
Vào ngày 28 tháng 2 năm 1992 Hội đồng thông qua Cộng hòa Người Serbia tại Bosna và Hercegovina (thay thế cho tên cũ Republika srpskog naroda Bosne i Hercegovine). Lãnh thổ của quốc gia này bao gồm các địa hạt, đô thị tự trị và các vùng nơi người Serbia chiếm đa số và cũng ở những nơi mà họ là thiểu số bởi sự ngượi đãi trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Cộng hòa là một phần của Nam Tư và gia nhập liên bang với tuyên bố là thực thể chính trị đại diện cho các dân tộc khác nhau của Bosna và Hercegovina.
Nghị viện Bosna và Hercegovina, không có sự tham gia của các nghị sĩ người Serbia đã tổ chức trưng cầu dân ý về độc lập cho Bosna và Hercegovina vào ngày 29 tháng 2 và ngày 1 tháng 3 năm 1992, nhưng đã bị hầu hết người Serbia tẩy chay. Trước đó (9-10/11/1991), Hội dồng đã tổ chức một cuộc trưng cầu khác tại các vùng của người Serbia, với kết quả là 96% lực chọn trở thành một thành viên của Liên bang Nam Tư [4]. Cuộc trưng cầu sau có 64% cử tri đi bỏ phiếu và 92,7% hay 99% (theo nhiều nguồn) ủng hộ độc lập[5]. Vào ngày 6 tháng 3, Nghị viện Bosna và Hercegovina công bố kết quả của cuộc trưng cầu dân ý, tuyên bố thành lập một ngước cộng hòa độc lập tách khỏi Nam Tư. Các chuyên gia luật pháp người Serbia phủ nhận tính hợp pháp của cả hai viêc trưng cầu dân ý và tuyên bố độc lập. Cộng hòa độc lập này sau đó đã được Cộng đồng Châu Âu công nhận ngày 6 tháng 4 năm 1992 và sau đó là Hoa Kỳ vào ngày 7 tháng 4 cùng năm. Cùng ngày đó Hội đồng của người Serbia trong buổi họp tại Banja Luka tuyên bố cắt đứt quan hệ chính thức với Bosna và Hercegovina. Các tên Cộng hòa Srpska được Hội đồng thông qua vào ngày 12 tháng 8 năm 1992.
Liên bang Bosna và Hercegovina được hình thành theo sau Hiệp định Washington vào tháng 3 năm 1994. Theo Hiệp định, kết hợp lãnh thổ do Quân đội Cộng hòa Bosna và Hercegovina cùng lãnh thổ do lực lượng Hội đồng Quốc phòng Croatia kiếm soát và chia lãnh thổ kết hợp này thành 10 tổng tự trị. Hệ thống tổng được lựa chọn để ngăn ngừa ưu thế của một nhóm dân tộc nào đó đông hơn các dân tộc khác trong khu vực.
Năm 1995, các lực lượng chính phủ của người Bosna và của người Bosna gốc Croatia thuộc Liên bang Bosna và Hercegovina đã đánh bại các lực lượng của Tỉnh tự trị Tây Bosna và lãnh thổ này được sáp nhập và liên bang. Cùng với Thỏa thuận Dayton năm 1995, Liên bang Bosna và Hercegovina được định nghĩa là một trong hai thực thể của Bosna và Hercegovina trong đó chiếm 51% lãnh thổ của đất nước có chủ quyền này, trong khi Cộng hóa Srpska chiếm 49%.
Vòa ngày 8 tháng 3 năm 2000, Quận Brčko trở thành một thực thể tự trị của Bosna và Hercegovina và quận này được thành lập trên cơ sở lãnh thổ của cả hai thực thể. Quận Brčko hiện tại là một lãnh thổ chung của cả hai thực thể.
Năm tổng (Una-Sana, Tuzla, Zenica-Doboj, Bosnian Podrinje và
Sarajevo) là các tổng do người Bosna chiếm đa số, ba tổng (Posavina, Tây
Hercegovina và Tổng 10) là các tổng do người Croatia chiếm đa số và hai
tổng (Trung Bosna và Hercegovina-Neretva) là những tổng không dân tộc
nào chiếm ưu thế.
- Lịch sử Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh
- Thành cổ Việt Nam
- Thành Việt Nam thời Nguyễn
- Văn hóa Sài Gòn
- Xây dựng 1790
- Phá hủy 1859
- Công trình kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh
Liên bang Bosna và Hercegovina
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đừng nhầm lẫn với Bosna và Hercegovina hoặc Cộng hòa Bosna và Hercegovina.
Liên bang Bosna và Hercegovina | |||
---|---|---|---|
Federacija Bosne i Hercegovine Федерација Босне и Херцеговине |
|||
|
|||
Liên bang Bosna và Hercegovina (red) thuộc Bosna và Hercegovina (trắng xám) và lục địa châu Âu (trắng.
Liên bang Bosna và Hercegovina (vàng) thuộc Bosna và Hercegovina.
|
|||
Hành chính | |||
Chính phủ | Hệ thống Nghị trường | ||
Tổng thống | Živko Budimir | ||
Thủ tướng | Nermin Nikšić | ||
Ngôn ngữ chính thức | Tiếng Bosna, Tiếng Croatia và Tiếng Serbia | ||
Thủ đô | Sarajevo | ||
Thành phố lớn nhất | Sarajevo | ||
Địa lý | |||
Diện tích | 26,110.5 km² 10,085 mi² |
||
Múi giờ | CET (UTC+1); mùa hè: CEST (UTC+2) | ||
Lịch sử | |||
Thực thể của Bosna và Hercegovina
|
|||
18 tháng 3 năm 1994 | Thành lập | ||
14 tháng 12 năm 1995 | Được công nhận trong Hiến pháp Bosna và Hercegovina | ||
Dân số ước lượng (2009) | 2.327.318[1] người | ||
Dân số (1996) | 2.444.665 người | ||
Mật độ | 303,86 người/mi² | ||
Đơn vị tiền tệ | Convertible Mark (BAM ) |
||
Lái xe bên | right | ||
Người tị nạn tại nước ngoài cũng được tính |
Liên bang được thành lập cùng với việc ký Hiệp định Washington vào ngày 18 tháng 3 năm 1994, Hiệp định này thành lập các thực thể chính trị hợp thành và hoạt động cho đến tháng 10 năm 1996. Liên bang ngày nay có thủ đô, chính phủ, tổng thống, nghị viện, cơ quan thuế và cơ quan cánh sát riêng. Ngoài ra còn có hệ thống bưu điện riêng và hãng hàng không quốc gia riêng (BH Airlines). Liên bang có quân đội của mình, Quân đội Liên bang Bosna và Hercegovina, mặc dù cùng với Quân đội Cộng hòa Srpska, lực lượng này đã là thành phần hợp nhất đầy đủ của Lực lượng vũ trang Bosna và Hercegovina, được quản lý bởi Bộ Quốc phòng Bosna và Hercegovina vào ngày 6 tháng 6 năm 2006.
Mục lục
Lịch sử
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Bosna và Hercegovina nguyên là một trong 6 nước cộng hòa của Liên bang Nam Tư. Năm 1991, 43% dân số toàn cộng hòa là người Hồi giáo đ(ổi tên thành người Bosna/Bosniak) năm 1993, 31% là người Serbia và 17% là người Croatia, phần còn lại tự coi mình là người Nam Tư hay dân tộc khác. Cuộc bầu cử dân chủ đa đảng đầu tiên trong nước cộng hòa được tổ chcs vào ngày 18 tháng 11 năm 1990. Hầu hết ghế trong Nghị viện đều rơi vào các đảng chính trị đại diện cho 3 cộng đồng dân cư: Đảng Dân chủ Hành động, Đảng Dân chủ Người Serbia và Liên hiệp Dân chủ Người Croatia. Ba đảng đạt được một thỏa thuận chia sẻ quyền lực trong tất cả các thành phần của chính phủ và các thể chế công.Trong một buổi họp vào các ngày 14 và 15 tháng 10 năm 1991, Nghị viện phê chuẩn “Bản ghi nhớ về Chủ quyền” và sẵn sàng tiến hành giống như Slovenia và Croatia. Bản ghi nhớ được thông qua mặc dù có sự chống đối của 73 nghị sĩ người Serbia thuộc các Đảng Dân chủ người Serbia (đảng chính của người Serbia trong nghị viện), cũng như của Phong trào Đổi mới người Serbia và Liên hiệp các Lực lượng Cải cách, các đảng này coi việc thông qua này là bất hợp pháp [2][3]. Vào ngày 24 tháng 10 năm 1991, các Nghị sĩ người Serbia thành lập Hội đồng của Người Serbia tại Bosna và Hercegovina (Skupština srpskog naroda u Bosni i Hercegovini) và coi đây là đại diện tối cao và là cơ quan lập pháp của người Serbia và chấm dứt liên minh ba đảng. Vào ngày 9 tháng 1 năm 1992, Hội đồng tuyên bố Cộng hòa Người Serbia tại Bosna và Hercegovina (Republika srpskog naroda Bosne i Hercegovine) và coi đây là một phần của Nam Tư
Vào ngày 28 tháng 2 năm 1992 Hội đồng thông qua Cộng hòa Người Serbia tại Bosna và Hercegovina (thay thế cho tên cũ Republika srpskog naroda Bosne i Hercegovine). Lãnh thổ của quốc gia này bao gồm các địa hạt, đô thị tự trị và các vùng nơi người Serbia chiếm đa số và cũng ở những nơi mà họ là thiểu số bởi sự ngượi đãi trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Cộng hòa là một phần của Nam Tư và gia nhập liên bang với tuyên bố là thực thể chính trị đại diện cho các dân tộc khác nhau của Bosna và Hercegovina.
Nghị viện Bosna và Hercegovina, không có sự tham gia của các nghị sĩ người Serbia đã tổ chức trưng cầu dân ý về độc lập cho Bosna và Hercegovina vào ngày 29 tháng 2 và ngày 1 tháng 3 năm 1992, nhưng đã bị hầu hết người Serbia tẩy chay. Trước đó (9-10/11/1991), Hội dồng đã tổ chức một cuộc trưng cầu khác tại các vùng của người Serbia, với kết quả là 96% lực chọn trở thành một thành viên của Liên bang Nam Tư [4]. Cuộc trưng cầu sau có 64% cử tri đi bỏ phiếu và 92,7% hay 99% (theo nhiều nguồn) ủng hộ độc lập[5]. Vào ngày 6 tháng 3, Nghị viện Bosna và Hercegovina công bố kết quả của cuộc trưng cầu dân ý, tuyên bố thành lập một ngước cộng hòa độc lập tách khỏi Nam Tư. Các chuyên gia luật pháp người Serbia phủ nhận tính hợp pháp của cả hai viêc trưng cầu dân ý và tuyên bố độc lập. Cộng hòa độc lập này sau đó đã được Cộng đồng Châu Âu công nhận ngày 6 tháng 4 năm 1992 và sau đó là Hoa Kỳ vào ngày 7 tháng 4 cùng năm. Cùng ngày đó Hội đồng của người Serbia trong buổi họp tại Banja Luka tuyên bố cắt đứt quan hệ chính thức với Bosna và Hercegovina. Các tên Cộng hòa Srpska được Hội đồng thông qua vào ngày 12 tháng 8 năm 1992.
Liên bang Bosna và Hercegovina được hình thành theo sau Hiệp định Washington vào tháng 3 năm 1994. Theo Hiệp định, kết hợp lãnh thổ do Quân đội Cộng hòa Bosna và Hercegovina cùng lãnh thổ do lực lượng Hội đồng Quốc phòng Croatia kiếm soát và chia lãnh thổ kết hợp này thành 10 tổng tự trị. Hệ thống tổng được lựa chọn để ngăn ngừa ưu thế của một nhóm dân tộc nào đó đông hơn các dân tộc khác trong khu vực.
Năm 1995, các lực lượng chính phủ của người Bosna và của người Bosna gốc Croatia thuộc Liên bang Bosna và Hercegovina đã đánh bại các lực lượng của Tỉnh tự trị Tây Bosna và lãnh thổ này được sáp nhập và liên bang. Cùng với Thỏa thuận Dayton năm 1995, Liên bang Bosna và Hercegovina được định nghĩa là một trong hai thực thể của Bosna và Hercegovina trong đó chiếm 51% lãnh thổ của đất nước có chủ quyền này, trong khi Cộng hóa Srpska chiếm 49%.
Vòa ngày 8 tháng 3 năm 2000, Quận Brčko trở thành một thực thể tự trị của Bosna và Hercegovina và quận này được thành lập trên cơ sở lãnh thổ của cả hai thực thể. Quận Brčko hiện tại là một lãnh thổ chung của cả hai thực thể.
Địa lý
Biên giới
Đường biên giới giữa hai thực thể về cơ bản đi dọc theo các tuyến mặt trận quân sự đã từng tồng tại trong giai đoạn cuối của Chiến tranh Bosnia, với những điều chính (có tính quan trọng nhất là ở phần phía tây của quốc gia và bao quanh Sarạevo), được dịnh rõ trong Thỏa thuận Dayton. Tổng chiều dài của đường biên giới giữa hai thực thể là khoảng 1080 km. Hiện đây đã là ường biên giới hành chính và không có sự kiểm soát của quân đội hay cảnh sát và việc đi lại là tự do.Tổng
Liên bang Bosna và Hercegovina được chia thành 10 tổng (tiếng Bosna: Kantoni, tiếng Croatia: županije), 10 tổng này được chia tiếp thành 79 đô thị tự trị. Quận Brčko là lãnh thổ cùng chia sẻ với Cộng hòa Srpska, quận này không nằm đưới sự kiểm soát của bất kể một trong hai thực thể và do đó nằm dưới quyền của chính phủ Bosna và HercegovinaSố thứ tự | Tổng | Thủ phủ | Số thứ tự | Tổng | Thủ phủ | ||
---|---|---|---|---|---|---|---|
I. | Una-Sana | Bihać | VI. | Trung Bosnia | Travnik | ||
II. | Posavina | Orašje | VII. | Herzegovina-Neretva | Mostar | ||
III. | Tuzla | Tuzla | VIII. | Tây Herzegovina | Široki Brijeg | ||
IV. | Zenica-Doboj | Zenica | IX. | Sarajevo | Sarajevo | ||
V. | Podrinje Bosnia | Goražde | X. | Tổng 10 | Livno |
Thành phố
Số thứ tự | Tên gọi | Dân số |
---|---|---|
1. | Sarajevo | 304.614 |
2. | Tuzla | 174.558 |
3. | Zenica | 145.000 |
4. | Mostar | 128.488 |
5. | Bihać | 105.000 |
6. | Travnik | 75.000 |
7. | Cazin | 66.881 |
8. | Sanski Most | 60.307 |
9. | Bosanska Krupa | 58.320 |
10. | Zavidovići | 57.164 |
11. | Lukavac | 56.830 |
12. | Gradačac | 56.378 |
13. | Kakanj | 55.857 |
14. | Gračanica | 55.000 |
15. | Živinice | 54.768 |
16. | Tešanj | 52.249 |
17. | Srebrenik | 47.938 |
18. | Bugojno | 46.630 |
19. | Velika Kladuša | 44.350 |
20. | Konjic | 43.878 |
21. | Maglaj | 43.294 |
22. | Goražde | 36.496 |
23. | Livno | 32.454 |
24. | Odžak | 30.651 |
Nhân khẩu
Liên bang Bosna và Hercegovina là nơi cư trú của 62,1% dân số cả nước [6]. Tất cả dữ liệu liên quan đến dân cư như phân bổ sắc tộc là các chủ đều được coi là không đủ chính xác vì thiếu những thống kê chính thức.Năm | người Hồi giáo[7] | % | người Croatia | % | người Serbia | % | người Nam Tư | % | Khác | % | Tổng số |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1991 | 1.423.593 | 52,3% | 594.362 | 21,9% | 478.122 | 17,6% | 161.938 | 5,9% | 62.059 | 2,3% | 2.720.074 |
Chính trị
Nền chính trị của Liên bang chủ yếu là cuộc cạnh tranh giữa hai đảng lớn mang màu sắc dân tộc chủ nghĩa là Đảng Người Bosna ủng hộ Hoạt đông Dân chủ (Stranka demokratske akcije, SDA) và Liên hiệp Dân chủ Người Croatia cho Bosna và Hercegovina (Hrvatska demokratska zajednica, HDZ).Thư viện ảnh
-
Počitelj - Ngôi làng cổ gần Mostar.
-
Mostar - Stari Most (cây cầu cổ).
-
Sarajevopanoramaview.PNGSarajevo - Nhìn tờ phía đông.
Xem thêm
Chú thích
Tham khảo
- ^ Federation Office of Statistics
- ^ Silber, Laura (October 16, 1991). "Bosnia Declares Sovereignty", The Washington Post: A29. ISSN 0190-8286
- ^ Kecmanović, Nenad (September 23, 1999). "Dayton Is Not Lisbon", NIN. ex-YU press
- ^ Kreća, Milenko (11 July 1996). "The Legality of the Proclamation of Bosnia and Herzegovina's Independence in Light of the Internal Law of the Socialist Federal Republic of Yugoslavia" and "The Legality of the Proclamation of Independence of Bosnia and Herzegovina in the Light of International Law" in " Dissenting Opinion of Judge Kreća, Application of the Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide, Preliminary Objections, Judgment, I. C. J. Reports 1996
- ^ Saving strangers: humanitarian ... - Google Books
- ^ Dân cư Liên bang Bosne và Hercegovine thời kỳ 1996-2006
- ^ Phần lớn người Hồi giáo ngày nay tự coi mình là người Bosna.
Liên kết ngoài
Wikimedia Commons có thêm thể loại hình ảnh và tài liệu về Liên bang Bosna và Hercegovina |
- Website of the Federation Government
- Parliament of the Federation
- Website for persons unaccounted for in connection with the conflict on the territory of Bosnia and Herzegovina, International Committee of the Red Cross.
Thể loại:
Video yêu thích
http://www.youtube.com/user/hoangkimvietnam
Trở về trang chính
Hoàng Kim, hoangkim, hoangkimvietnam, Ngọc Phương Nam, Chào ngày mới Thung dung, Dạy và học, Cây Lương thực, Tin Nông nghiệp Việt Nam, Food Crops, Cassava in Vietnam, Khát khao xanh, Dayvahoc, Học mỗi ngày, Danh nhân Việt , Food Crops News, Điểm chính, CNM365, Kim LinkedIn, KimTwitter, KimFaceBook Đọc lại và suy ngẫm, Việt Nam tổ quốc tôi, Tình yêu cuộc sống, Thơ cho con
Video yêu thích
http://www.youtube.com/user/hoangkimvietnam
Trở về trang chính
Hoàng Kim, hoangkim, hoangkimvietnam, Ngọc Phương Nam, Chào ngày mới Thung dung, Dạy và học, Cây Lương thực, Tin Nông nghiệp Việt Nam, Food Crops, Cassava in Vietnam, Khát khao xanh, Dayvahoc, Học mỗi ngày, Danh nhân Việt , Food Crops News, Điểm chính, CNM365, Kim LinkedIn, KimTwitter, KimFaceBook Đọc lại và suy ngẫm, Việt Nam tổ quốc tôi, Tình yêu cuộc sống, Thơ cho con
No comments:
Post a Comment