Shivaji
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đối với các định nghĩa khác, xem Shivaji (định hướng).
Shivaji Bhosle | ||
---|---|---|
Chhatrapati của đế quốc Maratha | ||
Chhatrapati Shivaji Raje Bhosle (tượng ở Raigad) |
||
Tại vị | 1664 - 1680 | |
Đăng quang | 6 tháng 6, 1674 | |
Tiền nhiệm | Không có | |
Kế nhiệm | Sambhaji | |
Thông tin chung | ||
Thê thiếp | Saibai Soyarabai Putalabai Kashibai Sagunabai Manjulabai Skavaarbai Gunvantibai [1][2] |
|
Hậu duệ |
|
|
Tên đầy đủ | Shivaji Shahaki Bhosle | |
Tước hiệu | Kshatriya Kulavantas, GoBrahman Pratipalak | |
Thân phụ | Shahaji | |
Thân mẫu | Jijabai | |
Sinh | 19 tháng 2, 1627 Pháo đài Shivneri, gần Pune, Ấn Độ |
|
Mất | 3 tháng 4, 1680 Pháo đài Raigad |
|
Tôn giáo | Ấn Độ giáo |
Sự tán thành của Shivaji đối với tư tưởng Hindavi Swarajya và những cuộc chinh phạt xảy ra sau đó của Đế quốc Maratha đã phần nào giúp cho cho sự tái thành lập quyền cai trị của Ấn Độ giáo, đồng thời khiến cho tôn giáo này lại được phát triển mạnh trên lục địa Ấn Độ, sau nhiều thế kỷ các triều đại Hồi giáo cai trị vùng đất này. Tư tưởng Hindavi Swarajya là một phần của lời tiên tri rằng một thế hệ người Maratha sau sẽ thành lập một vương quốc độc lập ở Ấn Độ, cho đến khi họ kháng chiến thất bại chống Thực dân Anh xâm lược. Tư tưởng này không thẳng tay chống lại Hồi giáo mà cũng không nhằm mục đích truyền bá Ấn Độ giáo.[5]
Shivaji thành lập và xây dựng một chính quyền trị dân hiệu quả, với một nền quân sự có quy định và kỉ luật tốt và một bộ máy nhà nước được cấu trúc vững mạnh. Những cách đối xử phổ biến với phụ nữ như là của bị cướp trong chiến tranh, nguyên nhân các đền đài của tôn giáo bị phá, nô lệ và bắt chuyển tôn giáo đều đối lập với chính quyền ông. Bản thân Shivaji Đại đế là một tín đồ Ấn Độ giáo sùng đạo và khoan thứ, có niềm tin sâu sắc vào tôn giáo. Shivaji cũng là một nhà quân sự có đầu óc sáng tạo trong thời kì đó. Ông là người mở đầu cho chiến thuật Ganimi Kava (trong tiếng Marathi), hay "chiến thuật du kích", dựa vào những yếu tố chiến lược như nhân khẩu học, tốc độ, đánh úp và tấn công tập trung vào quân thù. So với đại đế quốc Mogul, Shivaji có một đội quân nhỏ hơn và chiến tranh du kích đã giúp quân sĩ ông khắc phục được sự thiếu cân bằng nghiêm trọng này.[6]
Nhận thấy phần lớn vương quốc mình vùng ven bờ biển, ông thành lập một lực lượng hải quân vững mạnh, do tướng Kanhoji Angre chỉ huy. Ông đã bắt và giam giữ nhiều thuyền của hải quân ngoại quốc, chủ yếu là Anh và Bồ Đào Nha. Tầm nhận về sự sáng lập một trong những hạm đội có quy mô lớn thời đó đã khiến ông được xem là "Người cha của Hải quân Ấn Độ".[7] Việc xây dựng và củng cố bờ biển, cũng như các vùng đất được đặt pháo đài đóng một vai trò quan trọng trong binh nghiệp của Shivaji. Sự chú ý của Shivaji đến miền ven biển và lực lượng hải quân phòng thủ đã trì hoãn ách cai trị của Anh và thương mại dọc theo bờ biển Tây Ấn.
Mục lục
Tuổi trẻ của Shivaji
Sự ra đời
Shivaji Maharaj là con của Shahaji Raje Bhosle và Jijabai. Ngày sinh của ông là một vấn đề gây tranh cãi.Chú giải
- ^ [http://books.google.com/books? id=HsBPTc3hcekC Chhaparati Shivaji]. tr. 18. ISBN 8128808625 Kiểm tra giá trị
|isbn=
(trợ giúp). Đã bỏ qua tham số không rõ|authorname=
(trợ giúp) - ^ Shivaji the Great. tr. 193. ISBN 8190200003. Đã bỏ qua tham số không rõ
|authorname 2=
(trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ|authorname 1=
(trợ giúp) - ^ The Presidential Armies of India. W.H. Allen. tr. 47. Đã bỏ qua tham số không rõ
|authorname=
(trợ giúp) - ^ “Itihaas - Shivaji assumes the title of Chattrapati”. Sify Corporation. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2006.
- ^ Shivaji and Indian Nationalism. Central Pub. House. tr. 130. Đã bỏ qua tham số không rõ
|authorname=
(trợ giúp) - ^ Purandare, Babasaheb. Raja Shivachhatrapati.
- ^ Setumadhavarao S. Pagadi. (1993). SHIVAJI. NATIONAL BOOK TRUST. tr. 21. ISBN 8123706472. Đã bỏ qua tham số không rõ
|firstname=
(trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ|lastname=
(trợ giúp)
Tài liệu tham khảo
- Shivchatrapati- Ek Magowa by Dr Jysingrao Bhausaheb Pawar.
- Apte, B.K. (editor), Chhatrapati Shivaji: Coronation Tercentenary Commemoration Volume, Bombay: University of Bombay (1974–75)
- Duff, Grant, History of Marhattas, Oxford University Press, London Link - http://books.google.com/books?id=FKQ9AAAAMAAJ&printsec=frontcover&dq=subject:%22Maratha+(Indic+people)%22#PRA1-PR21,M1.
- V.D.Katamble, Shivaji the Great, Pune : Balwant Printers - English Translation of popular Marathi book "Shrimanyogi".
- Kasar, D.B., Rigveda to Raigarh - Making of Shivaji the Great, Mumbai: Manudevi Prakashan (2005)
- Vishwas Patil - Sambhaji, Mehta Publishing House, Pune (2006) ISBN 81-7766-651-7
- Purandare B. M. (author), Raja Shivachhatrapati, he is the most popular and most enigmatic historian of Maratha times, especially that of Shivaji Maharaj. He is revered throughout Maharashtra as "Shivashahir".
- Sriman Yogi
- Joshi, Ajit, Agryahun Sutka, Marathi, Pune: Shivapratap Prakashan (1997)
- Parulekar, Shyamrao, Yashogatha Vijaya durg, Vijay Durg (1982)
- Jyotirao Phule, Chatrapati Shivaji Raje Bhosle Yanche Powade, Marathi, (1869)
- Sarkar, Jadunath, Shivaji and his times, Calcutta
- Zakaria, Rafique, Communal Rage in Secular India, Popular Prakashan, Mumbai (2003)
- Work of D. G. Godse
- Mahesh Tendulkar, Runzunjar Senapati Santaji Ghorpade - a book on Santaji Ghorpade.
- Vishwas Patil, Panipat - a book on the third battle of Panipat.
- Ranjit Desai, Swami - a book on Madhavrao Peshwa
Xem thêm
Wikimedia Commons có thêm thể loại hình ảnh và tài liệu về Shivaji |
Liên kết bên ngoài
Bản mẫu:IndicText- Chhatrapathi Shivaji
- Great Escape from Agra in 1666
- Read detailed biography of Shivaji Maharaj
- view forts of Shivaji maharaj
Tiền nhiệm: new state |
Chhatrapati của Đế quốc Maratha 1674 – 1680 |
Kế nhiệm: Sambhaji |
Đế quốc Maratha
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
|
Đế quốc do Chhatrapati Shivaji Bhosle thành lập và củng cố. Ông đã lập nên vương quốc Maratha độc lập cùng với kinh đô là Raigad,[3] và đã chiến đấu chống lại đế quốc Mogul để bảo vệ vương quốc của ông.[4] Đế quốc Maratha đã tiến hành cuộc chiến tranh 27 năm với Mogul từ 1681 đến 1707, và nó đã trở thành cuộc chiến tranh dài nhất trong lịch sử Ấn Độ. Người Maratha cuối cùng đã giành chiến thắng. Shivaji là người tiên phong trong "kinh Shiva" hay Ganimi Kava (chiến thuật du kích), với đòn bẩy là các nhân tố chiến lược như nhân khẩu, tốc độ, bất ngờ và tấn công tập trung để đánh bại kẻ thù lớn hơn và mạnh hơn.[5] Trong khi Venkoji, người em khác mẹ của Shivaji, đã thành lập nên Vương quốc Thanjavur Maratha.
Sau đó, Shahu, một cháu nội của Shivaji trở thành lãnh đạo. Dưới thời ông trị vì, ông đã chọn các Peshwa làm tể tướng của đế quốc Maratha. Sau cái chết của hoàng đế Mogul là Aurangzeb, đế quốc Maratha mở rộng rất nhiều dưới sự cai trị của các Peshwa. Vào đỉnh cao, lãnh thổ của đế quốc kéo dài đến Tamil Nadu[6][7] ở phía nam, đến Peshawar[8] (nay là Pakistan) trên biên giới Afghanistan ở phía bắc và viễn chinh Bengal ở phía đông. Ahmad Shah Abdali, cùng những người khác, bất đắc dĩ phải đồng ý không dược kiềm chế các lợi ích của Maratha. Năm 1761, quân Maratha thất bại trong Trận Panipat lần thứ ba và phải tạm dừng công cuộc mở rộng đế quốc.
Sau năm 1761, Madhavrao Peshwa trẻ tuổi cho phục hồi quyền lực của Maratha tại Bắc Ấn, 10 năm sau trận Panipat. Trong một nỗ lực hiệu quả để có thể quản lý một đế quốc rộng lớn, quyền bán tự trị đã được trao cho các hiệp sĩ mạnh nhất, theo đó tạo nên một liên minh của các nhà nước Maratha. Họ trở thành Gaekwad của Baroda, Holkar của Indore và Malwa, Scindia của Gwalior và Ujjain, Bhonsale của Nagpur. Năm 1775, Công ty Đông Ấn Anh đã can thiệp vào một cuộc chiến dành quyền kế vị ở Pune, trở thành chiến tranh Anh-Maratha lần thứ nhất. Người Maratha vẫn là một thế lực ưu việt tại Ấn Độ cho đến khi họ thất bại trong chiến tranh Anh-Maratha lần thứ hai và lần thứ ba (1805–1818), dẫn đến việc Anh kiểm soát Ấn Độ.
Một phần lớn đế quốc là vùng bờ biển được bảo đảm an ninh bằng một lực lượng hải quân hùng mạnh dưới quyền chỉ huy của các tướng như Kanhoji Angre. Ông đã rất thành công trong việc giữ các tàu hải quân nước ngoài, đặc biệt là của người Bồ Đào Nha và người Anh tại vịnh.[9] Bảo vệ các khu vực ven biển và xây dựng các công sự trên đất liền là những khía cạnh quan trọng trong chiến lược phòng thủ của Maratha và lịch sử quân sự Ấn Độ cũng như khu vực.
Chú thích
- ^ Majumdar, R.C. (ed.) (2007). The Mughul Empire, Mumbai: Bharatiya Vidya Bhavan, Bản mẫu:Listed Invalid ISBN, pp.609,634
- ^ http://empires.findthedata.org/q/64/2513/How-large-was-the-Maratha-Empire-at-its-greatest-extent
- ^ http://www.jstor.org/pss/4407933
- ^ http://www.jstor.org/pss/2053980
- ^ Purandare, Babasaheb. Raja Shivachhatrapati.
- ^ Mehta, J. L. Advanced study in the history of modern India 1707-1813
- ^ Mackenna, P. J. et al. Ancient and modern India
- ^ Mikaberidze, Alexander. Conflict and Conquest in the Islamic World: A Historical Encyclopedia. ABC-CLIO, LLC. ISBN 978-1-59884-336-1.
- ^ Pagadi, Setumadhavarao S (1993). SHIVAJI. NATIONAL BOOK TRUST. tr. 21. ISBN 81-237-0647-2.
Tham khảo
- James Grant Duff – A History of the Mahrattas, 3 vols. London, Longmans, Rees, Orme, Brown, and Green (1826) ISBN 81-7020-956-0
- Bombay University – Maratha History – Seminar Volume
- Ranade, Mahadev Govind, Rise of the Maratha Power (1900); reprint (1999) ISBN 81-7117-181-8
- Samant, S. D. – Vedh Mahamanavacha
- Kasar, D.B. – Rigveda to Raigarh making of Shivaji the great, Mumbai: Manudevi Prakashan (2005)
- Apte, B.K. (editor) – Chhatrapati Shivaji: Coronation Tercentenary Commemoration Volume, Bombay: University of Bombay (1974–75)
- Desai, Ranjeet – Shivaji the Great, Janata Raja (1968), Pune: Balwant Printers – English Translation of popular Marathi book.
- Pagdi, Setu Madhavrao – Hindavi Swaraj Aani Moghul (1984), Girgaon Book Depot, Marathi book
- Deshpande, S.R. – Marathyanchi Manaswini, Lalit Publications, Marathi book
- Suryanath U. Kamath (2001). A Concise History of Karnataka from pre-historic times to the present, Jupiter books, MCC, Bangalore (Reprinted 2002), OCLC: 7796041.
- Charles Augustus Kincaid – History of the Maratha People Vol1 Vol2 Vol3
Thể loại:
- Cựu quốc gia châu Á
- Cựu đế quốc
- Cựu vương quốc ở châu Á
- Khởi đầu năm 1674
- Chấm dứt năm 1820
- Sơ khai lịch sử
- Đế quốc và vương quốc tại Ấn Độ
- Đế quốc Hindu lịch sử
- Maharashtra
- Đế quốc Maratha
Hòa ước Giáp Thân (1884)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản. Đại diện các phía nhà Nguyễn là Phạm Thận Duật - Toàn quyền đại thần, Tôn Thất Phan - Phó Toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phụ chính đại thần và phía Pháp là Jules Patenôtre - Sứ thần Cộng hoà Pháp
Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre (Pa-tơ-nốt), là hòa ước cuối cùng Nguyên nhân dẫn tới hiệp định
Sau khi ký Hoà ước Quý Mùi 1883, trong nội bộ triều đình Huế lục đục, các vị vua Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi kế tiếp nhau lên ngôi trong thời gian ngắn. Lúc này, ở Bắc Kỳ quân Pháp đang đánh nhau với quân nhà Thanh và đã đuổi được phần lớn quân Thanh về Trung Quốc, tuy nhiên tại một số tỉnh quân Thanh vẫn còn có mặt và đe doạ sự có mặt của người Pháp ở Bắc Kỳ. Chính phủ Pháp đã sai Fournier sang Thiên Tân ký với Lý Hồng Chương bản sơ bộ về Hoà ước Thiên Tân 1884, trong nội dung bản hoà ước sơ bộ giữa Pháp và nhà Thanh năm 1884, đã có điều khoản nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam. Dựa vào bản sơ bộ này, mà sau này là bản chính thức Hòa ước Thiên Tân 1885, Chính phủ Pháp đã sai Patenôtre - Đại diện Cộng hoà Pháp đến Huế sửa lại Hòa ước Quý Mùi 1883 trước đó giữa Pháp và nhà NguyễnNội dung
Hầu hết nội dung các điều khoản trong bản hoà ước mới này không khác nhiều so với bản hoà ước Quý Mùi (Harmand) ký năm 1883, tuy nhiên có thêm hai điều khoản mới:- Chia nước Việt Nam ra làm ba xứ: Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Nam Kỳ (Cochinchine) dưới ba chế độ khác nhau; mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng như là ba nước riêng biệt. Nam Kỳ là xứ thuộc địa Pháp; Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ Pháp bảo hộ nhưng triều đình nhà Nguyễn trên danh nghĩa vẫn được quyền kiểm soát.
- Trả các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh trước thuộc Bắc Kỳ nay thuộc về Trung Kỳ và trả tỉnh Bình Thuận trước thuộc Nam Kỳ hoàn lại cho Trung kỳ.
Tham khảo
- Bang giao Đại Việt - triều Nguyễn, NXB Văn hoá thông tin 2005
Xem thêm
|
Wikisource tiếng Việt có toàn văn tác phẩm về:
|
Thể loại:
Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp[8], là một trong những mốc lịch sử quan trọng của thế chiến thứ hai. Đây là cuộc tấn công từ biển vào đất liền lớn nhất trong lịch sử[9], với hơn 150.000 quân lính của Hoa Kỳ, Anh Quốc, Canada cùng với quân kháng chiến Pháp, Tiệp Khắc, Ba Lan, Bỉ, Hà Lan, Na Uy, theo các chiến hạm lớn nhỏ từ miền nam Anh Quốc kéo vào đất Pháp lúc bấy giờ đang nằm dưới sự kiểm soát của quân Đức Quốc Xã. Ngay từ ngày đầu tiên, họ đã phá hủy các cầu và cắt đường liên lạc của quân Đức, và gặt hái thành công vang dội[10]. Sau nhiều ngày chiến đấu, quân lực Đồng Minh giành được lợi thế vào tháng 7 năm ấy[10], đẩy được quân Đức Quốc Xã ra khỏi các căn cứ quân sự tại Normandie và trên đà thắng lợi đã tiến hành cuộc giải phóng Paris nói riêng[8],
và cuộc tiến chiếm giải phóng châu Âu nói chung cũng như sự chấm dứt
thắng lợi của cuộc chiến. Bất chấp sự kháng trả mãnh liệt của mình, quân
Đức bị tổn thất lớn lao, lâm vào một thảm họa choáng váng.[2][11] Thắng lợi quyết định
này đã làm nên một bước ngoặt lớn cho cả cuộc Đại chiến thế giới lần
thứ hai, góp phần dẫn tới sự sụp đổ của Nhà nước phát xít Đức và chấm
dứt chiến tranh.[1][12][13] Để đạt được chiến thắng vang dội này, lực lượng Đồng Minh đã phải hứng chịu thiệt hại nặng nề,[11] và đại thắng cũng được xem là một trong những trận thắng vẻ vang và anh dũng nhất trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.[1][14]
Thắng lợi này được xem là chiến thắng lớn nhất của Đại tướng Anh là Bernard Montgomery.[2] Như một ký ức đen tối cho họ, thảm họa Normandie này đã chôn vùi 2/3 các Sư đoàn Thiết giáp của Đức Quốc Xã (Tập đoàn quân thứ bảy và phần lớn Tập đoàn quân xe tăng thứ hai của họ đã bị tiêu diệt, đem lại một thảm kịch bi đát và bất ngờ cho Adolf Hitler và chính quyền phát xít Đức[2][10]),[15] dù họ vẫn còn sức mạnh sau khi quân Đồng Minh đại thắng trận Normandie.[8] Chiến thắng điểm ngoặt của quân lực Đồng Minh tại Normandie được xem là thành quả của kế hoạch đồ sộ của các nhà lãnh đạo chính trị, cùng với muôn triệu người khác, trong đó có cả những người lính Đồng Minh, và cũng được xem là thành tựu lớn nhất của khối Đồng Minh trong cuộc chiến.[11][16] Và, thắng lợi ấy góp phần khiến cho quân đội Đức ở Tây Âu trở nên một đống tàn quân để mà phòng vệ miền Tây nước Đức sau đó.[15]
Quân Đồng Minh thao dợt cho cuộc đổ bộ nhiều tháng trước nhưng giữ bí mật không để lộ cho Đức biết là sẽ đổ bộ lúc nào và vào khu nào. Các tình báo gián điệp hai bên ra sức đấu trí gài thông điệp láo để đánh lạc hướng đối phương. Tuy tổng thống lưu vong Pháp Charles de Gaulle có lên radio chính thức thông báo sẽ có cuộc đổ bộ tại Normandie nhưng tình báo Đức cho rằng đây là một trò bịp và cho tới ngày 6 tháng 6 vẫn đinh ninh rằng quân Đồng Minh sẽ đổ vào Pas-de-Calais. Do đó mà sức phòng thủ của quân Đức tại Normandie bị yếu đi nhiều. Mục đích chính của chiến dịch tấn công Normandie (Chiến dịch Overlord) là tạo một bước đầu chủ chốt để quân Đồng Minh lấy lợi thế tiến sâu vào châu Âu. Mục tiêu chiến lược đầu tiên là giành lấy thành phố Caen và tiếp theo là chiếm thành phố Cherbourg. Nếu đánh đuổi được quân Đức ra khỏi hai thành phồ này, quân Đồng Minh sẽ có đủ điều kiện để lập căn cứ làm hậu thuẫn cho các chiến dịch tại châu Âu.
Lực lượng gồm có:
Tổng tư lệnh quân Đồng minh: Đại tướng Dwight D. Eisenhower (Hoa Kỳ)
Hải quân Đồng Minh còn có 1 nhiệm vụ quan trọng nữa là tiếp tế quân lực lẫn lương thực, xăng dầu, quân trang, quân dụng, vũ khí cho tất cả các đơn vị chiến đấu đặt chân lên đất Pháp. Nhiên liệu thì được chuyển riêng trong những ống dẫn khổng lồ dưới biển ngoài khơi đảo Wight và rẽ ra 2 nhánh hướng về Querqueville và Port-en-Bessin (Pháp). Ống dẫn được đặt tên là Pluto, huyết mạch quan trọng nhất cho sự thành công của chiến dịch Overlord.
Cùng ngày hôm đó, các sư đoàn nhảy dù của quân Đồng minh cũng đổ bộ lên Normandie. Nếu như lính nhảy dù Anh thành công trong việc chiếm các cây cầu trên sông Orne và vùng Troarn thì sư đoàn 101 của Mỹ phải chịu tổn thất nặng nề khi đổ bộ lên đầm lầy bãi Utah. Sư đoàn không kị 802 của Mỹ cũng nguy khốn không kém. 822 vận tải cơ quân sự (18 lính dù/1 chiếc) để đưa được các sư đoàn không kị Mỹ Anh đến trận địa. Những phi cơ này bay ở vận tốc 200 km/giờ và độ cao 320 mét. Mỗi lính dù phải mang 1 trọng lượng gấp đôi cơ thể. Mỗi máy bay chất đầy đạn pháo 75 li, đạn cối 60 li, đạn bazooka. 500 vận tải cơ này cất cánh từ nhiều sân bay khác nhau của miền nam nước Anh vào đêm 5 tháng 6 và bay ở đội hình tam giác 9 chiếc một, số phi cơ này dự định tiến hành thả dù từ 1 đến 2 giờ sáng ngày 6 tháng 6. Nhưng do mây mù ập đến bất chợt nên đội hình bay bị xáo trộn, nhiều phi cơ bay chệch hướng và thả dù rất thấp gây tử vong cho lính dù rất nhiều ở Cotentin và các vùng thung lũng ngập nước Douve và Merderet. Chỉ có 2 trong số 6 trung đoàn nhảy dù xuống vùng tương đối thuận lợi nên kế hoạch nhảy dù của tấn công bất ngờ quân Đức đã không được kết quả như mong muốn.
Nếu như việc nhảy dù không mấy thành công thì việc đổ bộ tại 4 trong 5 bãi tiến hành tương đối khá tốt. Quân Đức hoàn toàn bất ngờ về việc quân Đồng minh đổ bộ lúc nửa triều nên không thực hiện được chiến thuật tác xạ đã bàn giao trước đó. Quân Đức phải mất 1 thời gian để chỉnh lại góc tác xạ của đại liên, cối, pháo tạo điều kiện cho quân Đồng minh tìm được chỗ ẩn náu để mở cuộc tiến công. Việc đánh bom chuẩn bị dọn đường cho quân đổ bộ với việc thả hơn 5000 tấn bom từ 1036 phóng pháo cơ Mỹ tuy có hiệu quả nhưng lại không dứt điểm được các công sự bằng bêtong của quân Đức. Ngược lại ca nông bắn đi từ các tàu chiến phe Đồng minh lại đạt hiệu quả rất cao. Các thiết giáp hạm Nelson, Ramillies, Roberts, Erebus liên tục nã đại pháo 406 mm và 380 mm chính xác vào phòng tuyến đối phương chẳng hạn như các khẩu pháo của Đức đặt tại Houlgate có khả năng bắn trả vào cuộc đổ bộ của quân Anh. Nhưng tại mũi Hoc, với những đại pháo với tầm bắn bao trùm cả cửa ngõ sông Douve, trong khu vực đổ bộ của quân Mỹ thì hoàn toàn không hề hấn gì sau những trận mưa bom và hải pháo. Tiểu đoàn 2 biệt động quân Mỹ được lệnh phải hạ các lô cốt và thiệt mất 1135 binh sĩ.
Hoạt động của ba sư đoàn dù, sư đoàn 6 không kị Anh, sư đoàn 82 và sư đoàn 101 không kị Mỹ - cũng đã phần nào tạo thuận lợi cho 4 sư đoàn bộ binh Mỹ tại các đụn cát giữa Vareville và Madeleine, phía nam Cotentin. Các đơn vị đã có thể tiến dọc theo những lộ trình đã được vạch sẵn và giải toả mọi mìn bẫy. Các đoàn quân này ngay trong chiều ngày 6 tháng 6 1944 đã đến được khu vực làng Sainte-Mere-Eglise mà mới sáng hôm đó là điểm nhảy dù của sư đoàn không kị 82 của Mỹ. Trong lúc đó, quân Đức chuẩn bị cho 1 cuộc phản công do đó quân Mỹ đổ bộ lên bãi Omaha đã gặp phải sự kháng cự mãnh liệt của quân Đức. Những tràng đại liên và pháo của sư đoàn bộ binh 352 của Đức khiến quân Mỹ gặp rất nhiều tổn thất trước khi đến được Isigny ở phía Tây và liên lạc với quân Anh ở hướng Đông. Cơn tắm máu ở bãi Omaha không chỉ do sức kháng cự của quân Đức mà còn do sai lầm của quân Đồng Minh khi không sử dụng các chiến xa vô hiệu hóa các công sự phòng thủ trên bãi. Ngược lại, quân Anh và Canada lại sử dụng triệt để các chiến xa phá mìn trong khu vực bãi Gold và bãi Juno. Quân Canada nhanh chóng giải phóng Bayeux và mãi đến chiều tối Đức mới phản công lần nữa bằng việc đưa sư đoàn thiết xa Panzer 21 ra trận. Đến chiều ngày 8 tháng 6 thì đầu cầu đổ bộ đã hình thành rõ ràng và vững chắc, quân Đồng minh đã bắt liên lạc được với nhau giữa năm bãi đổ bộ, chiếm đóng 56 km bờ biển với chiều sâu từ 8 đến 16 km. Chiến dịch Overlord xem như thành công và quân Đức quá bất ngờ nên trở tay không kịp. Gần 1 ngày sau, quân Đức mới tổ chức phòng ngự và chuyển quân tiếp viện đến gần bờ biển với hi vọng đánh bật quân Đồng Minh ra khỏi bờ biển. Nhưng quân Đức phải xung trận trong điều kiện hoàn toàn bất lợi: không quân Đồng minh đã kiểm soát toàn bộ bầu trời, quân Đức phải sử dụng địa hình Normandie để tổ chức phòng ngự. Trận chiến Normandie phải tiếp tục kéo dài vì trong suốt tháng 6 quân Đồng minh chỉ lo củng cố đầu cầu đổ bộ hơn là tiếp tục tấn công.
Với bàn đạp vững chắc tại Normandie, chiến dịch của quân Đồng minh Mỹ - Pháp - Canada đã đại thắng. Phe Đồng minh hứng chịu ít tổn thất hơn dự đoán. Trong khi sức kháng cự của quân Đức cũng yếu ớt hơn dự đoán, quân Đồng minh đã tỏ ra nhanh chân hơn quân Đức trong việc bố trận.[10] Dẫu sao đi chăng nữa, tổn hại của quân Đồng Minh trong ngày đầu rất nặng nề, trong đó có 1074 binh sĩ Canada bị thương. Nhưng, thắng lợi quyết định của họ đã góp phần đánh đổ hoàn toàn Nhà nước phát xít Đức.[1]
Lợi thế đã nghiêng dần về cho phe Đồng Minh trong tháng 7 năm 1944.[10]
Tập đoàn quân số 1 của Mỹ có nhiệm vụ thọc sâu xuống hướng Nam: 4 quân đoàn của tập đoàn quân 1 sẽ trải rộng từ La Haye-du-Puits (quân đoàn 8) và Carentan (quân đoàn 7) đến Caumont-L'Evente (quân đoàn 19 và quân đoàn 5). Quân Đức tại khu vực rộng lớn này gồm quân đoàn 34 của tướng Von Choltitz vừa được bổ sung thêm sư đoàn Das Reich và quân đoàn 2 dù của tướng Meindl. Cả 1 triệu quân Mỹ chỉ có thể tiến từng bước một trước sự kháng cự mãnh liệt của quân Đức. Tướng Mỹ Bradley rất bực tức đã dành 10 ngày để chuẩn bị cho chiến dịch Cobra, chiến dịch mang đến chiến thắng cho quân Mỹ tại khu vực này. Một lần nữa để kìm chân quân Đức tại Caen, tướng Montgomery quyết định tiến hành chiến dịch Goodwood trước chiến dịch Cobra. Trong khi đó tướng Đức Von Kluge, người nắm quyền thay thế tướng Rundstedt đã đưa tướng Eberbach lên làm chỉ huy tập đoàn quân thiết giáp phía tây. Từ Caumont-L'Evente đến cửa ngõ sông Orne, tướng Eberbach nắm trong tay 3 quân đoàn bọc thép thiện chiến và các sư đoàn xuất sắc như 47, 1 và 2 SS. Quân đoàn 86 ở lại trấn giữ mạn đông sông Orne. Ngày 15 tháng 7 năm 1944, chiến dịch Goodwood mở màn với cuộc tấn công của 3 quân đoàn tập trung vào dòng Odon và dựa vào hỏa lực xung kích của 3 sư đoàn thuộc quân đoàn 8. Các sư đoàn Đồng minh thực hiện cuộc tấn công gồm những đơn vị thiện chiến nhất của khinh kị Anh. Thế nhưng nhóm tác chiến của tướng Von Luck, sư đoàn 21 Panzer cũng gây thiệt hại lớn cho quân Anh khi dùng đại bác 88 ly cao xạ bắn trực tiếp. Những chiếc xe tăng Tigre của tiểu đoàn 505 Đức sau khi thoát khỏi trận oanh kích của máy bay Đồng minh đã gây nhiều tổn thất cho sư đoàn tăng Sherman của Anh. Sư đoàn 1 Panzer SS Adolf Hitler cho xung trận thêm 45 chiến xa và đại bác xung kích và tiêu diệt các chiến xa của trung đoàn 3 Anh vào ngày 18 tháng 7. Quân Anh mất 500 chiến xa trên tổng số 1000 chiếc tham chiến vào chiến dịch. Tuy nhiên kế hoạch này đã phần nào cầm chân và giảm sức kháng cự của quân Đức để cho quân Mỹ có thời gian chuẩn bị và tiến hành chiến dịch quan trọng nhất, chiến dịch Cobra.
Để giành được thắng lợi quyết định này, không ít binh sĩ Đồng Minh đã ngã xuống hy sinh.[1] Theo Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt, tầm trọng đại của "Chiến dịch đổ bộ lớn nhất trong lịch sử" này được thể hiện qua khả năng hợp tác vững chắc giữa Anh Quốc và Hoa Kỳ.[19]
Phim:
http://www.youtube.com/user/hoangkimvietnam
Trở về trang chính
Hoàng Kim, hoangkim, hoangkimvietnam, Ngọc Phương Nam, Chào ngày mới Thung dung, Dạy và học, Cây Lương thực, Tin Nông nghiệp Việt Nam, Food Crops, Cassava in Vietnam, Khát khao xanh, Dayvahoc, Học mỗi ngày, Danh nhân Việt , Food Crops News, Điểm chính, CNM365, Kim LinkedIn, KimTwitter, KimFaceBook Đọc lại và suy ngẫm, Việt Nam tổ quốc tôi, Tình yêu cuộc sống, Thơ cho con
- Trang thiếu chú thích trong bài
- Hiệp ước Pháp-Đại Nam
- Hiệp ước liên quan tới Việt Nam
- 1884
- Quan hệ Việt Nam - Pháp
- Liên bang Đông Dương
Trận Normandie
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
|
Thắng lợi này được xem là chiến thắng lớn nhất của Đại tướng Anh là Bernard Montgomery.[2] Như một ký ức đen tối cho họ, thảm họa Normandie này đã chôn vùi 2/3 các Sư đoàn Thiết giáp của Đức Quốc Xã (Tập đoàn quân thứ bảy và phần lớn Tập đoàn quân xe tăng thứ hai của họ đã bị tiêu diệt, đem lại một thảm kịch bi đát và bất ngờ cho Adolf Hitler và chính quyền phát xít Đức[2][10]),[15] dù họ vẫn còn sức mạnh sau khi quân Đồng Minh đại thắng trận Normandie.[8] Chiến thắng điểm ngoặt của quân lực Đồng Minh tại Normandie được xem là thành quả của kế hoạch đồ sộ của các nhà lãnh đạo chính trị, cùng với muôn triệu người khác, trong đó có cả những người lính Đồng Minh, và cũng được xem là thành tựu lớn nhất của khối Đồng Minh trong cuộc chiến.[11][16] Và, thắng lợi ấy góp phần khiến cho quân đội Đức ở Tây Âu trở nên một đống tàn quân để mà phòng vệ miền Tây nước Đức sau đó.[15]
Mục lục
Tình hình trước cuộc chiến
Khối Đồng Minh
Sau thành công của cuộc lấn chiếm bán đảo Ý phía Nam châu Âu, bộ chỉ huy Đồng Minh quyết định tạo thêm một mặt trận mới ở phía Tây để phân tán lực lượng của khối Trục đang phải đối phó với những khó khăn từ chiến trường Nga ở phía Đông. Địa điểm để tạo mặt trận rõ rệt nhất là Pháp. Trong nhiều tháng đầu của 1944, quân Đồng Minh tăng cường quân số về vùng phía Nam của Anh Quốc.Quân Đồng Minh thao dợt cho cuộc đổ bộ nhiều tháng trước nhưng giữ bí mật không để lộ cho Đức biết là sẽ đổ bộ lúc nào và vào khu nào. Các tình báo gián điệp hai bên ra sức đấu trí gài thông điệp láo để đánh lạc hướng đối phương. Tuy tổng thống lưu vong Pháp Charles de Gaulle có lên radio chính thức thông báo sẽ có cuộc đổ bộ tại Normandie nhưng tình báo Đức cho rằng đây là một trò bịp và cho tới ngày 6 tháng 6 vẫn đinh ninh rằng quân Đồng Minh sẽ đổ vào Pas-de-Calais. Do đó mà sức phòng thủ của quân Đức tại Normandie bị yếu đi nhiều. Mục đích chính của chiến dịch tấn công Normandie (Chiến dịch Overlord) là tạo một bước đầu chủ chốt để quân Đồng Minh lấy lợi thế tiến sâu vào châu Âu. Mục tiêu chiến lược đầu tiên là giành lấy thành phố Caen và tiếp theo là chiếm thành phố Cherbourg. Nếu đánh đuổi được quân Đức ra khỏi hai thành phồ này, quân Đồng Minh sẽ có đủ điều kiện để lập căn cứ làm hậu thuẫn cho các chiến dịch tại châu Âu.
Lực lượng gồm có:
Tổng tư lệnh quân Đồng minh: Đại tướng Dwight D. Eisenhower (Hoa Kỳ)
- Lục quân: Khoảng 150.000 quân, do Đại tướng Anh Bernard Montgomery chỉ huy (trận Normandie sẽ được coi là thắng lợi lớn nhất của ông[2])
- Hải quân: Khoảng 6900 chiến thuyền và 4100 ghe đổ bộ của quân Đồng Minh trong chiến dịch này, dưới quyền chỉ huy của Phó đô đốc Anh quốc Bertram Ramsay
- Không quân: 12000 máy bay do Thiếu tướng Anh quốc Trafford Leigh-Mallory chỉ huy; 10000 tấn bom; 14000 phi vụ (thả lính dù và trực tiếp không chiến)
Quân Đức Quốc Xã
Bộ chỉ huy từ Berlin dư biết rằng quân Đồng Minh sớm muộn gì cũng sẽ xâm nhập vào châu Âu từ phía Tây. Hitler cử 3 tướng là Rundstedt, Rommel và Dollmann sang thống lãnh các đội quân Đức phòng thủ các cứ điểm tại Pháp.Rommel và tuyến phòng thủ bờ biển Đại Tây Dương
Ngày 22 tháng 4 1944, Rommel viết báo cáo tham quan tuyến phòng thủ bờ biển Đại Tây Dương:“ | Địch quân rất có thể sẽ cố gắng đổ bộ vào ban đêm, trong sương mù, sau một loạt pháo kích hải quân và oanh tạc không quân. Chúng sẽ dùng hàng trăm chiến thuyền, chiến hạm, đổ vào những xe kín nước, và xe tăng lội từ biển lên đánh bộ. Ta phải ngăn cản chúng ngay tại mặt biển, không chỉ làm chậm bước tiến mà phải đập tan mọi quân cụ của chúng trong khi còn đang trôi trên nước. Ta phải thành công ngay trong giây phút đầu, trước khi quân xâm lăng bắt đầu lập dựng căn cứ chống đỡ đủ để cầm cự các cuộc tấn công mãnh liệt sau đó. Trong lịch sử, chưa bao giờ có tuyến phòng thủ nào to rộng như vầy, dùng biển làm chướng ngại vật. Địch quân phải bị đập tan trước khi chúng kéo vào trận địa. Từng ngày, từng tuần, tuyến phòng thủ bờ biển Đại Tây Dương ngày càng vững chắc hơn, và quân cụ của quân ta phát triển tốt hơn. Dựa trên sức mạnh của tuyến phòng thủ, cộng thêm tính can đảm, khả năng và quyết tâm sẵn sàng chiến đấu của quân lính, chúng ta có đầy tự tin chờ đợi ngày địch quân tấn công bờ biển Đại Tây Dương. Chúng ta sẽ và phải tiêu diệt quân địch, góp phần phục thù quân Anh và Mỹ đã tạo cuộc chiến vô nhân đạo trên quê cha đất tổ của chúng ta.[17] | ” |
Diễn tiến cuộc tấn công
Bình minh ngày 6 tháng 6 năm 1944, binh sĩ các nước Mỹ, Anh, Pháp, Canada, Scotland và Ba Lan đồng loạt đổ bộ lên bãi biển ở Normandie, bắt đầu chiến dịch giải phóng Châu Âu khỏi Đức Quốc xã. Quân Đồng Minh chọn Normandie nhằm tránh hệ thống phòng thủ quá kiên cố của Đức ở các cảng Havre và Cherbourg. Cuộc đổ bộ lên Normandie tương đối thuận lợi vì trước đó quân Đồng minh đã dùng kế lừa quân Đức tập trung quân lực ở Pas-de-Calais. Erwin Rommel đã nhận ra điều đó nhưng Hitler vẫn không tin Normandie sẽ là nơi quân Đồng Minh đổ bộ nên quân lực của Đức ở đây tương đối mỏng. Việc đổ bộ vào lúc bình minh cho phép quân Đồng Minh có thể nhận biết những vật cản mà quân Đức giăng sẵn: chỉa ba bằng gỗ cứng có chứa chất nổ, chỉa ba bằng bê-tông có khả năng chọc thủng thân các xà lan đổ bộ. Để vượt qua các chướng ngại vật ấy, quân Anh và Mỹ đã sử dụng những chiến xa A2VE và DD có tác dụng rà mìn, phá nổ các vật cản bằng betong, lấp các hào sâu chuẩn bị đường đổ quân cho các xà lan đang lao đến từ biển Manche. Theo kế hoạch Overlord thì trong ngày đầu tiên quân đồng minh phải chuyển được đến Normandie 50.000 quân với 15.000 chiến xa, 2500 xe quân sự dùng trong mọi địa hình, tiếp theo sẽ là 3000 khẩu pháo và 10.000 xe các loại. Đồng thời sau 2 ngày đổ bộ sẽ có 5 sư đoàn tác chiến và sau 10 ngày sẽ có 18 sư đoàn. Những đơn vị khác, tổng cộng là 39 sư đoàn với 2 triệu quân sẽ tiếp tục đổ bộ trong 2 tháng đầu của chiến dịch Overlord.Nhiệm vụ của hải quân Đồng Minh
Để vận chuyển quân và hỏa lực lên các bãi biển Normandie đòi hỏi sự đóng góp cực kì quan trọng của hải quân Đồng minh. 8 nhóm chiến đấu đầu tiên có trang bị chiến xa và đại bác được chở trên 4000 con tàu và xà lan đổ bộ và ra đi từ các cảng Plymouth và Newhaven của Anh. 1 nửa số tàu này có khả năng tự động, số còn lại phải có trục kéo. Chiến dịch này có tên gọi là Neptune và có vai trò cực kì quan trọng trong chiến dịch Overlord. Điểm tập trung ngoài khơi được đặt tên là Picadilly Circus giống như tên 1 ngã tư lớn ở London và các tàu từ mọi cảng đều hội tụ về đây. Và từ 4 tuyến chính ấy, các xà lan sẽ tỏa ra 10 kênh và nhắm thẳng vào bờ. Một phần của hạm đội sẽ có nhiệm vụ cảnh giác sự tấn công của tàu chiến Đức. Bộ phận hỗ trợ trực tiếp được được chia thành 2 nhóm: Lực lượng đặc nhiệm (Task Force) của đô đốc Kirk, hải quân Mỹ với 3 thiết giáp hạm, 10 tuần dương hạm, 35 khu trục hạm và nhiều tàu chiến cỡ nhỏ khác có trang bị đại bác và hỏa tiễn. Lực lượng hỗ trợ tác chiến thứ 2 thuộc quyền chỉ huy của đô đốc hoàng gia Anh Sir Phillip Vian với 3 thiết giáp hạm, 13 tuần dương hạm và 44 khu trục hạm.Hải quân Đồng Minh còn có 1 nhiệm vụ quan trọng nữa là tiếp tế quân lực lẫn lương thực, xăng dầu, quân trang, quân dụng, vũ khí cho tất cả các đơn vị chiến đấu đặt chân lên đất Pháp. Nhiên liệu thì được chuyển riêng trong những ống dẫn khổng lồ dưới biển ngoài khơi đảo Wight và rẽ ra 2 nhánh hướng về Querqueville và Port-en-Bessin (Pháp). Ống dẫn được đặt tên là Pluto, huyết mạch quan trọng nhất cho sự thành công của chiến dịch Overlord.
Không quân, lính dù tham gia trận chiến
Để đảm bảo làm chủ được bầu trời khu vực đổ bộ, 7500 phi cơ của tướng chỉ huy không quân Hoàng gia Anh Leigh Mallory đã được phái đến. Các sư đoàn 3 Anh, sư đoàn 3 Canada và sư đoàn 50 Anh trong bình minh ngày 6/6 phải đổ bộ lên 3 bãi Sword, Juno và Gold dưới quyền chỉ huy của tướng Dempsey, tư lệnh Tập đoàn quân số 2 Anh quốc trong khi các sư đoàn 1 và sư đoàn 4 của Mỹ thì đổ bộ lên các bãi Omaha, Utah thuộc quyền chỉ huy của tướng Bradley, tư lệnh Tập đoàn quân số 1 Hoa Kỳ. 4000 tấn bom đã được trút xuống các tuyến phòng thủ của quân Đức. Bộ chỉ huy ném bom chiến lược (Bomber Command) của không quân Mỹ, tạm ngưng đánh bom các thành phố lớn của Đức và chuyển sang chiến dịch Overlord. 3.500 pháo đài bay của Bomber Command sẽ rải thảm bom ngăn cản đường tiến lui và đường tiếp viện của quân Đức.Cùng ngày hôm đó, các sư đoàn nhảy dù của quân Đồng minh cũng đổ bộ lên Normandie. Nếu như lính nhảy dù Anh thành công trong việc chiếm các cây cầu trên sông Orne và vùng Troarn thì sư đoàn 101 của Mỹ phải chịu tổn thất nặng nề khi đổ bộ lên đầm lầy bãi Utah. Sư đoàn không kị 802 của Mỹ cũng nguy khốn không kém. 822 vận tải cơ quân sự (18 lính dù/1 chiếc) để đưa được các sư đoàn không kị Mỹ Anh đến trận địa. Những phi cơ này bay ở vận tốc 200 km/giờ và độ cao 320 mét. Mỗi lính dù phải mang 1 trọng lượng gấp đôi cơ thể. Mỗi máy bay chất đầy đạn pháo 75 li, đạn cối 60 li, đạn bazooka. 500 vận tải cơ này cất cánh từ nhiều sân bay khác nhau của miền nam nước Anh vào đêm 5 tháng 6 và bay ở đội hình tam giác 9 chiếc một, số phi cơ này dự định tiến hành thả dù từ 1 đến 2 giờ sáng ngày 6 tháng 6. Nhưng do mây mù ập đến bất chợt nên đội hình bay bị xáo trộn, nhiều phi cơ bay chệch hướng và thả dù rất thấp gây tử vong cho lính dù rất nhiều ở Cotentin và các vùng thung lũng ngập nước Douve và Merderet. Chỉ có 2 trong số 6 trung đoàn nhảy dù xuống vùng tương đối thuận lợi nên kế hoạch nhảy dù của tấn công bất ngờ quân Đức đã không được kết quả như mong muốn.
Nếu như việc nhảy dù không mấy thành công thì việc đổ bộ tại 4 trong 5 bãi tiến hành tương đối khá tốt. Quân Đức hoàn toàn bất ngờ về việc quân Đồng minh đổ bộ lúc nửa triều nên không thực hiện được chiến thuật tác xạ đã bàn giao trước đó. Quân Đức phải mất 1 thời gian để chỉnh lại góc tác xạ của đại liên, cối, pháo tạo điều kiện cho quân Đồng minh tìm được chỗ ẩn náu để mở cuộc tiến công. Việc đánh bom chuẩn bị dọn đường cho quân đổ bộ với việc thả hơn 5000 tấn bom từ 1036 phóng pháo cơ Mỹ tuy có hiệu quả nhưng lại không dứt điểm được các công sự bằng bêtong của quân Đức. Ngược lại ca nông bắn đi từ các tàu chiến phe Đồng minh lại đạt hiệu quả rất cao. Các thiết giáp hạm Nelson, Ramillies, Roberts, Erebus liên tục nã đại pháo 406 mm và 380 mm chính xác vào phòng tuyến đối phương chẳng hạn như các khẩu pháo của Đức đặt tại Houlgate có khả năng bắn trả vào cuộc đổ bộ của quân Anh. Nhưng tại mũi Hoc, với những đại pháo với tầm bắn bao trùm cả cửa ngõ sông Douve, trong khu vực đổ bộ của quân Mỹ thì hoàn toàn không hề hấn gì sau những trận mưa bom và hải pháo. Tiểu đoàn 2 biệt động quân Mỹ được lệnh phải hạ các lô cốt và thiệt mất 1135 binh sĩ.
Hoạt động của ba sư đoàn dù, sư đoàn 6 không kị Anh, sư đoàn 82 và sư đoàn 101 không kị Mỹ - cũng đã phần nào tạo thuận lợi cho 4 sư đoàn bộ binh Mỹ tại các đụn cát giữa Vareville và Madeleine, phía nam Cotentin. Các đơn vị đã có thể tiến dọc theo những lộ trình đã được vạch sẵn và giải toả mọi mìn bẫy. Các đoàn quân này ngay trong chiều ngày 6 tháng 6 1944 đã đến được khu vực làng Sainte-Mere-Eglise mà mới sáng hôm đó là điểm nhảy dù của sư đoàn không kị 82 của Mỹ. Trong lúc đó, quân Đức chuẩn bị cho 1 cuộc phản công do đó quân Mỹ đổ bộ lên bãi Omaha đã gặp phải sự kháng cự mãnh liệt của quân Đức. Những tràng đại liên và pháo của sư đoàn bộ binh 352 của Đức khiến quân Mỹ gặp rất nhiều tổn thất trước khi đến được Isigny ở phía Tây và liên lạc với quân Anh ở hướng Đông. Cơn tắm máu ở bãi Omaha không chỉ do sức kháng cự của quân Đức mà còn do sai lầm của quân Đồng Minh khi không sử dụng các chiến xa vô hiệu hóa các công sự phòng thủ trên bãi. Ngược lại, quân Anh và Canada lại sử dụng triệt để các chiến xa phá mìn trong khu vực bãi Gold và bãi Juno. Quân Canada nhanh chóng giải phóng Bayeux và mãi đến chiều tối Đức mới phản công lần nữa bằng việc đưa sư đoàn thiết xa Panzer 21 ra trận. Đến chiều ngày 8 tháng 6 thì đầu cầu đổ bộ đã hình thành rõ ràng và vững chắc, quân Đồng minh đã bắt liên lạc được với nhau giữa năm bãi đổ bộ, chiếm đóng 56 km bờ biển với chiều sâu từ 8 đến 16 km. Chiến dịch Overlord xem như thành công và quân Đức quá bất ngờ nên trở tay không kịp. Gần 1 ngày sau, quân Đức mới tổ chức phòng ngự và chuyển quân tiếp viện đến gần bờ biển với hi vọng đánh bật quân Đồng Minh ra khỏi bờ biển. Nhưng quân Đức phải xung trận trong điều kiện hoàn toàn bất lợi: không quân Đồng minh đã kiểm soát toàn bộ bầu trời, quân Đức phải sử dụng địa hình Normandie để tổ chức phòng ngự. Trận chiến Normandie phải tiếp tục kéo dài vì trong suốt tháng 6 quân Đồng minh chỉ lo củng cố đầu cầu đổ bộ hơn là tiếp tục tấn công.
Với bàn đạp vững chắc tại Normandie, chiến dịch của quân Đồng minh Mỹ - Pháp - Canada đã đại thắng. Phe Đồng minh hứng chịu ít tổn thất hơn dự đoán. Trong khi sức kháng cự của quân Đức cũng yếu ớt hơn dự đoán, quân Đồng minh đã tỏ ra nhanh chân hơn quân Đức trong việc bố trận.[10] Dẫu sao đi chăng nữa, tổn hại của quân Đồng Minh trong ngày đầu rất nặng nề, trong đó có 1074 binh sĩ Canada bị thương. Nhưng, thắng lợi quyết định của họ đã góp phần đánh đổ hoàn toàn Nhà nước phát xít Đức.[1]
Giai đoạn 2 của cuộc chiến
Ngày 27 tháng 6 1944 mở đầu giai đoạn 2 của trận chiến Normandie, sau khi quân Đồng minh chiếm được cảng Cherbourg dù quân Đức đã gài mìn rất kĩ khu vực này. Cho đến ngày 25 tháng 7 1944 lực lượng Đồng minh ngày càng đông và mạnh nhưng đều bị cầm chân trong vùng đầm lầy tại Normandie. Tuy nhiên không quân Đồng minh đã hoàn toàn làm chủ bầu trời với 12000 phi vụ so với 319 phi vụ của quân Đức. Quân Đức cũng đã chỉnh đốn lại hàng ngũ và tinh thần chiến đấu: trong đêm 6 và 7 tháng 6, 12 sư đoàn Panzer SS đã lên vị trí chiến đấu cạnh sư đoàn 21 bộ binh. Pháo binh Đồng minh tiến hành mưa đại pháo và tiêu diệt được 31 xe tăng, chặn đứng cuộc tiếp quân của quân Đức. Nhưng quân tiếp viện của Đức tiếp tục được tung ra do tướng Bayerlein chỉ huy sư đoàn Panzer Lehr tại khu vực quân Anh-Canada ở Caen. Sư đoàn 2 bọc thép SS Das Reich rời Toulouse đến Normandie tham chiến cùng với sư đoàn 17 Panzer ở phía nam sông Loire, sư đoàn 77 bộ binh ở Saint Malo và sư đoàn 3 dù tại Brest. Về phía tướng Erwin Rommel thì quyết định hành quân chiếm lại Caen khi tung ra các sư đoàn 21, sư đoàn 112 và sư đoàn Panzer Lehr và ngày 8/6. Nhưng nhờ máy giải mã Ultra, quân Đồng minh biết được ý đồ của quân Đức và đưa máy bay đến oanh tạc chặn đường hành quân của chúng. 300 xe tăng của sư đoàn 7 thiết kị Anh, từng tham chiến tại Bắc Phi, được điều về cho tướng Anh Montgomery. Cùng với số tăng của sư đoàn 51 Anh, sư đoàn 7 thiết kị Anh có trách nhiệm đập tan kế hoạch phản công của quân Đức. Nhiều trận đánh tăng đã diễn ra vô cùng ác liệt giữa xe tăng Tigre, Panther của Đức và Sherman của Anh.Lợi thế đã nghiêng dần về cho phe Đồng Minh trong tháng 7 năm 1944.[10]
Quân Mỹ tổng tấn công
Dù số quân được đưa vào tác chiến tại khu vực Caen khá đông và đều có kinh nghiệm chiến trường như sư đoàn 11, sư đoàn 43 và sư đoàn 15 Scotland, cộng chung là 60.000 người và 600 chiến xa nhưng kế hoạch Epsom của tướng Montgomery tung ra ngày 22 tháng 6 đã thất bại vì quân Đức núp trong các giao thông hào đào liên tục sử dụng đại liên và bazooka và những thứ vũ khí này thể hiện tính hiệu quả rất cao. Quân Scotland thiệt hại 2500 người chỉ trong 4 ngày chiến đấu nên tướng Montgomery hủy bỏ kế hoạch Epsom và thay vào đó là cuộc tấn công của quân Mỹ.Tập đoàn quân số 1 của Mỹ có nhiệm vụ thọc sâu xuống hướng Nam: 4 quân đoàn của tập đoàn quân 1 sẽ trải rộng từ La Haye-du-Puits (quân đoàn 8) và Carentan (quân đoàn 7) đến Caumont-L'Evente (quân đoàn 19 và quân đoàn 5). Quân Đức tại khu vực rộng lớn này gồm quân đoàn 34 của tướng Von Choltitz vừa được bổ sung thêm sư đoàn Das Reich và quân đoàn 2 dù của tướng Meindl. Cả 1 triệu quân Mỹ chỉ có thể tiến từng bước một trước sự kháng cự mãnh liệt của quân Đức. Tướng Mỹ Bradley rất bực tức đã dành 10 ngày để chuẩn bị cho chiến dịch Cobra, chiến dịch mang đến chiến thắng cho quân Mỹ tại khu vực này. Một lần nữa để kìm chân quân Đức tại Caen, tướng Montgomery quyết định tiến hành chiến dịch Goodwood trước chiến dịch Cobra. Trong khi đó tướng Đức Von Kluge, người nắm quyền thay thế tướng Rundstedt đã đưa tướng Eberbach lên làm chỉ huy tập đoàn quân thiết giáp phía tây. Từ Caumont-L'Evente đến cửa ngõ sông Orne, tướng Eberbach nắm trong tay 3 quân đoàn bọc thép thiện chiến và các sư đoàn xuất sắc như 47, 1 và 2 SS. Quân đoàn 86 ở lại trấn giữ mạn đông sông Orne. Ngày 15 tháng 7 năm 1944, chiến dịch Goodwood mở màn với cuộc tấn công của 3 quân đoàn tập trung vào dòng Odon và dựa vào hỏa lực xung kích của 3 sư đoàn thuộc quân đoàn 8. Các sư đoàn Đồng minh thực hiện cuộc tấn công gồm những đơn vị thiện chiến nhất của khinh kị Anh. Thế nhưng nhóm tác chiến của tướng Von Luck, sư đoàn 21 Panzer cũng gây thiệt hại lớn cho quân Anh khi dùng đại bác 88 ly cao xạ bắn trực tiếp. Những chiếc xe tăng Tigre của tiểu đoàn 505 Đức sau khi thoát khỏi trận oanh kích của máy bay Đồng minh đã gây nhiều tổn thất cho sư đoàn tăng Sherman của Anh. Sư đoàn 1 Panzer SS Adolf Hitler cho xung trận thêm 45 chiến xa và đại bác xung kích và tiêu diệt các chiến xa của trung đoàn 3 Anh vào ngày 18 tháng 7. Quân Anh mất 500 chiến xa trên tổng số 1000 chiếc tham chiến vào chiến dịch. Tuy nhiên kế hoạch này đã phần nào cầm chân và giảm sức kháng cự của quân Đức để cho quân Mỹ có thời gian chuẩn bị và tiến hành chiến dịch quan trọng nhất, chiến dịch Cobra.
Chiến dịch Rắn đuôi chuông
Chiến dịch Rắn đuôi chuông là chiến dịch quyết định. Ngày 28 tháng 7, tướng Patton xua quân chiếm được Coutances rồi lần lượt giải phóng Granville, Avranches. Từ Pontaubault, Patton kiểm soát được Mont-saint-Michel, cửa ngõ của Bretagne. Sau khi chọc thủng thành công phòng tuyến quân Đức, Patton xua quân đánh sâu xuống miền Nam về hướng thành phố Mans và sông Loire. Gần 1 tháng sau, ngày 21 tháng 8, quân Đồng minh chiếm Falaise, loại được 40 ngàn binh sĩ Đức ra khỏi vòng chiến, thế nhưng 5 vạn quân Đức đã trốn thoát được.[8] Dù sao đi chăng nữa, trận Falaise cũng là một thất bại nặng nề và choáng váng của người Đức[2]. Thắng lợi của Chiến dịch Normandie đã chứng tỏ tiềm lực của Quân đội Hoa Kỳ.[18] Mặc dầu thảm bại này vẫn chưa phải là thất bại to lớn nhất của quân lực Đức trong cuộc Đại chiến thế giới lần thứ hai,[15] đây vẫn được xem là thắng lợi lớn nhất của quân Đồng Minh khi ấy[19] và Hitler xem như mất quyền kiểm soát lãnh thổ Pháp vì không lâu sau đó quân Đồng minh tiếp tục thành công trong 1 cuộc đổ bộ khác tại Provence.Hậu quả
Trong khi cuộc đổ bộ Normandie là thành công của quyết định táo bạo của Eisenhower,[20] với tổn thất to lớn, Tập đoàn quân thứ 7 và phần lớn Tập đoàn quân xe tăng thứ 5 của quân Đức đã bị tiêu diệt trong trận Falaise.[10] Như thế là, cụm Tập đoàn quân B đã bị "hoàn toàn chết trụi", bất ngờ đem lại thảm kịch cho Hitler và nền Đệ tam Đế chế.[2] Trên đà thắng lợi, phe Đồng Minh đã giải phóng Paris vào ngày 25 tháng 8 năm 1944.[21] Song, ngay cả sau khi thua trận chiến vì nước Pháp này rồi, Quân đội Đức Quốc Xã vẫn là một trong những đội quân hùng mạnh nhất trên thế giới thời bấy giờ. Vốn chỉ còn là một đống tàn quân sau thất bại, họ vẫn sẽ tiếp tục quyết liệt trong Trận chiến vì nước Đức.[8][15] Nhưng mặt khác, mọi hy vọng thắng lợi của họ đã tiêu tùng sau thất bại trong trận Normandie.[18]Để giành được thắng lợi quyết định này, không ít binh sĩ Đồng Minh đã ngã xuống hy sinh.[1] Theo Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt, tầm trọng đại của "Chiến dịch đổ bộ lớn nhất trong lịch sử" này được thể hiện qua khả năng hợp tác vững chắc giữa Anh Quốc và Hoa Kỳ.[19]
Dựng lại bối cảnh trận Normandy
Trận Normandy là chủ đề của nhiều bộ phim, các TV show, bài hát, trò chơi điện tử và sách. Đây là một số ví dụ:Phim:
- Bataillon du ciel (sky's battalion), Một bộ phim của Pháp năm 1947 đạo diễn bởi Alexandre Esway dựa trên cuốn sách của Joseph Kessel: Lực lượng Special Air Service ở Brittany từ 5 tháng 6 đến tháng 8 năm 1944.
- Saving Private Ryan, một bộ phim Mỹ năm 1998 đạo diễn bởi Steven Spielberg với sự góp mặt của Tom Hanks và Matt Damon
- Un jour avant l'aube (One day before dawn), một bộ phim của Pháp năm 1994 đạo diễn bởi Jacques Ertaud: lực lượng SAS ở Brittany.
- Band of Brothers, phim bộ nhiều tập năm 2001 sản xuất bởi Steven Spielberg và Tom Hanks dựa trên cuốn sách cùng tên viết bởi Stephen Ambrose.
- The Longest Day, một bộ phim năm 1962 dựa trên cuốn sách cùng tên của Cornelius Ryan.
- D-Day 6.6.1944, một bộ phim tài liệu năm 2004 của BBC/Discovery. Bộ phim dài 2 giờ bao gồm những cuộc phỏng vấn với các cựu chiến binh đã từng tham gia trận chiến.
- Company of heroes: Một trò chơi game dàn trận sản xuất bởi THQ
- Call of duty: Một trò chơi thể FPS sản xuất bởi hãng Activision.
- Call of duty 2: Phần tiếp theo của trò chơi trên.
- Medal of honor series: Một số phần trong loạt trò chơi có dựng lại trận Normandy
- Soldiers: Heroes of WWII: Phần chiến dịch của người Đức trong trò chơi, tựa đề "Hunter", diễn ra sau cuộc đổ bộ và cho phép người chơi điều khiểu chỉ huy xe tăng Đức Michael Wittmann.
- 1944 D-Day Operation Overlord: Trò chơi dựng lại toàn bộ cuộc chiến. Người chơi có thể trở thành phi công, một thủy thủ, một chỉ huy tăng, hoặc bất cứ ai thuộc cả 2 phe.
Chú thích
- ^ a ă â b c Debates of the Senate: official report (Hansard)., Số phát hành 1-41, trang 576
- ^ a ă â b c d đ Stephen Badsey, Arnhem 1944: Operation Market Garden, các trang 6-7.
- ^ "By midnight, 155.000 Allied troops were already ashore" The Second World War. 1989. tr. 534. ISBN 9-780805-017885.
- ^ Tamelander, M, Zetterling, N (2004), Avgörandes Ögonblick: Invasionen i Normandie. Norstedts Förlag, p. 295
- ^ Zetterling, Niklas (2000). Normandy 1944: German Military Organisation, Combat Power and Organizational Effectiveness. J.J. Fedorowicz Publishing Inc.. ISBN 0-921991-56-8. trang 341
- ^ Zetterling, p. 32: "When Operation Cobra was launched, the Germans had brought to Normandy about 410.000 men in divisions and non-divisional combat units. If this is multiplied by 1.19 we arrive at approximately 490.000 soldiers. However, until July 23, casualties amounted to 116.863, while only 10.078 replacements had arrived."
- ^ Zetterling, p.77: "The following casualties were recorded during the summer of 1944 for OB West", followed by a table for the months of June, July and August, previously he also noted casualty ratings as reported in "British literature" he assumes to be based on wartime estimates; "210.000 prisoners and 240.000 killed and wounded"
- ^ a ă â b c Donald L. Miller, Masters of the air: America's bomber boys who fought the air war against Nazi Germany, trang 310
- ^ Ian Holm. [Documentary]. UK: BBC. Event occurs at 49:45. "The fleet of ships now embarking on the 24 hour journey to France is the greatest armada the world has ever seen."
- ^ a ă â b c d Ken Ford, Howard Gerrard, Falaise 1944: death of an army, các trang 7-8.
- ^ a ă â Martin Gilbert, D-Day
- ^ Muriel R. Gillick, Once They Had a Country: Two Teenage Refugees in the Second World War, trang 124
- ^ Thomas J. Cutler, The Battle of Leyte Gulf: 23-26 October 1944, trang XIV
- ^ Congressional Record: Proceedings and Debates of the 105th Congress, First Session Vol. 143 Part 5, trang 6295
- ^ a ă â b John Keegan, Six armies in Normandy: from D-Day to the liberation of Paris, trang XVII
- ^ John Keegan, Six armies in Normandy: from D-Day to the liberation of Paris, trang 368
- ^ Omaha Beach: D-Day, June 6, 1944 - Joseph Balkoski. Trang 37.
- ^ a ă Jeremy Black, The Age of Total War, 1860-1945, các trang 145-146.
- ^ a ă Jack Godwin, The Arrow and the Olive Branch: Practical Idealism in U.S. Foreign Policy, trang 75
- ^ Michael A. Genovese, Encyclopedia of the American Presidency, trang 166
- ^ John Keegan, Six armies in Normandy: from D-Day to the liberation of Paris, trang 308
Đọc thêm
- Ambrose, Stephen. D-Day June 6, 1944: The Climactic Battle of World War II. New york: Simon & Schuster, 1995. ISBN 0671884034.
- Badsey, Stephen. Normandy 1944: Allied Landings and Breakout. Botley, Oxford: Osprey Publishing, 1990. ISBN 978-0850459210.
- D'Este, Carlo. Decision in Normandy: The Unwritten Story of Montgomery and the Allied Campaign. London: William Collins Sons, 1983. ISBN 0002170566.
- Canada. Parliament. Senate, Debates of the Senate: official report (Hansard)., Số phát hành 1-41, Queen's Printer., 1994.
- Foot, M. R. D. SOE: An Outline History of the Special Operations Executive 1940–46.. BBC Publications, 1984. ISBN 0563201932.
- Ford, Ken. D-Day 1944 (3): Sword Beach & the British Airborne Landings. Botley, Oxford: Osprey Publishing, 2002. ISBN 978-1841763668.
- Ford, Ken. D-Day 1944 (4): Gold & Juno Beaches. Botley, Oxford: Osprey Publishing, 2002. ISBN 978-1841763682.
- Herington, John. Air Power Over Europe, 1944–1945, 1st edition (Official History of Australia in the Second World War Volume IV). Canberra: Australian War Memorial 1963.
- Holderfield, Randal J., and Michael J. Varhola. D-Day: The Invasion of Normandy, June 6, 1944. Mason City, Iowa: Savas Publishing, 2001. ISBN 1882810457, ISBN 1882810465.
- Kershaw, Alex. The Bedford Boys: One American Town's Ultimate D-Day Sacrifice. Cambridge, Mass.: Da Capo Press, 2003. ISBN 0306813556.
- "Morning: Normandy Invasion (June–August 1944)". The World at War episode 17. British Broadcasting Corporation. 1974.
- Neillands, Robin. The Battle of Normandy, 1944. London: Cassell, 2002. ISBN 0304358371.
- Rozhnov, Konstantin. Who won World War II?. BBC News, 5 May 2005.
- Stacey, C.P. Canada's Battle in Normandy: The Canadian Army's Share in the Operations, 6 June–1 September 1944. Ottawa: King's Printer, 1946.
- Michael A. Genovese, Encyclopedia of the American Presidency, Infobase Publishing, 12-05-2010. ISBN 1438126387.
- Jack Godwin, The Arrow and the Olive Branch: Practical Idealism in U.S. Foreign Policy, Greenwood Publishing Group, 2008. ISBN 0313348200.
- Jeremy Black, The Age of Total War, 1860-1945, Greenwood Publishing Group, 31-03-2006. ISBN 0275987108.
- Stephen Badsey, Arnhem 1944: Operation Market Garden, Osprey Publishing, 27-05-1993. ISBN 1855323028.
- Ken Ford, Howard Gerrard, Falaise 1944: death of an army, Osprey Publishing, 20-03-2005. ISBN 1841766267.
- Stacey, C.P. Official History of the Canadian Army in the Second World War: Volume III. The Victory Campaign, The Operations in North-West Europe 1944–1945. Ottawa: Department of National Defence, 1960.
- Tute, Warren, John Costello, Terry Hughes. D-Day. London: Pan Books Ltd, 1975. ISBN 0330244183.
- Whitlock, Flint. The Fighting First: The Untold Story of The Big Red One on D-Day. Boulder, Colo.: Westview Press, 2004. ISBN 081334218X.
- Zaloga, Steven J. D-Day 1944 (1): Omaha Beach. Botley, Oxford: Osprey Publishing, 2003. ISBN 978-1841763675.
- Zaloga, Steven J. D-Day 1944 (2): Utah Beach & the US Airborne Landings. Botley, Oxford: Osprey Publishing, 2004. ISBN 978-1841763651.
- Zaloga, Steven J. Operation Cobra 1944: Breakout from Normandy. Botley, Oxford: Osprey Publishing, 2001. ISBN 978-1841762968.
- Numerous volumes in the U.S. Army in World War II series, produced by the United States Army Center of Military History, Gordon A. Harrison, Cross-Channel-Attack (1951), remains a basic source, but several other studies bear heavily upon the operation. They include:
- Robert W. Coakley and Richard M. Leighton, Global Logistics and Strategy (1968);
- Martin Blumenson, Breakout and Pursuit (1961);
- Forrest C. Pogue, The Supreme Command (1954);
- Roland G. Ruppenthal, Logistical Support of the Armies (1953); and
- Graham A. Cosmas and Albert E. Cowdrey, The Medical Department: Medical Service in the European Theater of Operations (1992).
- The Historical Division of the War Department produced three volumes on the event. All have been reprinted by the Center of Military History. Classified as the American Forces in Action series, they are:
- OMAHA Beachhead (1989);
- UTAH Beach to Cherbourg (1990); and
- St. Lo (1984).
- The British Government following the war also issued an official history of the British involvement in the war to be researched and published, the final result being the massive series known as History of the Second World War. The following cover the Normandy Campaign:
- L.F. Ellis, Victory in the West: The Battle of Normandy, Official Campaign History v. I (History of the Second World War: United Kingdom Military), Naval & Military Press Ltd; New Ed edition (Sep 2004)., 1-84574-058-0
- Michael Howard, British Intelligence in the Second World War: Volume 5, Strategic Deception, Cambridge University Press (26 October 1990). ISBN 0-52140-145-3 (Series edited by F. H. Hinsley)
- Grand Strategy, Volume 5: August 1943 – September 1944, 1956
- Numerous abbreviated histories have been written. Among the most useful are:
- Charles MacDonald, The Mighty Endeavor: American Armed Forces in the European Theater in World War II (1969); and
- Charles MacDonald and Martin Blumenson, "Recovery of France", in Vincent J. Esposito, ed., A Concise History of World War II (1965).
- Memoirs by Allied commanders contain considerable information. Among the best are:
- Omar N. Bradley, A Soldier's Story (1951);
- Omar N. Bradley and Clay Blair, A General's Life (1983);
- Dwight D. Eisenhower, Crusade in Europe (1948);
- Sir Bernard Law Montgomery of Alamein, Normandy to the Baltic (1948);
- Sir Bernard Law Montgomery of Alamein, The Memoirs of Field Marshal the Viscount Montgomery of Alamein, K.G., Collins (1958). and
- Sir Frederick Edgeworth Morgan, Overture to Overlord (1950).
- Memoirs by Allied soldiers of various ranks also give a good insight into the campaign.
- Kurt Meyer, Grenadiers, Stackpole Books,U.S., New Ed edition (15 May 2005)., ISBN 0-81173-197-9
- Stuart Hills, By Tank Into Normandy, Cassell military; New Ed edition (11 September 2003)., 0-30436-640-4
- Hans von Luck, Panzer Commander: The Memoirs of Colonel Hans von Luck, Cassell military; New Ed edition (9 March 2006)., ISBN 0-30436-401-0
- B.H. Liddell-Hart, The Rommel Papers (section on Normandy wrote by Lt.Gen Fritz Bayerlein)
- Almost as useful are biographies of leading commanders. Among the most prominent are:
- Stephen E. Ambrose, The Supreme Commander: The War Years of General Dwight D. Eisenhower (1970), and Eisenhower, Soldier, General of the Army, President-Elect, 1890–1952 (1983);
- Nigel Hamilton, Master of the Battlefield: Monty's War Years, 1942–1944 (1983);
- Richard Lamb, Montgomery in Europe, 1943–1945: Success or Failure (1984);
- Hamilton, Nigel. "Montgomery, Bernard Law" in Oxford Dictionary of National Biography. Oxford; New York: Oxford University Press, 2004. ISBN 019861411X, ISBN 0198613512.
- Ronald Lewin, Rommel as Military Commander (1968).
- Numerous general histories also exist, many centering on the controversies that continue to surround the campaign and its commanders. See, in particular:
- John Colby, War From the Ground Up: The 90th Division in World War II (1989);
- Carlo D'Este, Decision in Normandy: The Unwritten Story of Montgomery and the Allied Campaign (1983);
- Max Hastings, Overlord, D-Day, June 6, 1944 (1984);
- John Keegan, Six Armies in Normandy: From D-Day to the Liberation of Paris (1982);
- Robin Neillands, The Battle of Normandy 1944 (2002);
- Stephen T. Powers, "Battle of Normandy: The Lingering Controversy", Journal of Military History 56 (1992):455–71.
- Russell F. Weigley, Eisenhower's Lieutenants: The Campaign of France and Germany, 1944–45 (1981);
- Cornelius Ryan, The Longest Day, (1959);
- Stephen Ambrose, D-Day: June 6, 1944, The battle for the Normandy beaches, (1994);
- Milton Shulman, Defeat in the West, (New Ed edition 2003)
- Richard Holmes, The D-Day Experience: From the Invasion to the Liberation of Paris with Other and Map and CD,(2004);
- Chester Wilmot, The Struggle for Europe, (New Ed edition 1997), and
- Stephen Ashley Hart, Colossal Cracks: Montgomery's 21st Army Group in Northwest Europe, 1944–45, (2007)
- Journalists were among the foremost observers of the invasion. Two studies of their work that stand out are:
- Barney Oldfield, Never a Shot in Anger (1956); and
- Richard Collier, Fighting Words: The Correspondents of World War II (1989). CMH Pub 72–18
Wikimedia Commons có thêm thể loại hình ảnh và tài liệu về Trận Normandie |
Thể loại:
Video yêu thích
- Những trận đánh lớn trong lịch sử
- Trận đánh liên quan tới Đức
- Trận đánh liên quan tới Hoa Kỳ
- Trận đánh liên quan tới Anh
- Trận đánh liên quan tới Canada
- Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)
- Các trận đánh trong Chiến tranh thế giới thứ hai
- Sơ khai Chiến tranh thế giới thứ hai
- Chiến tranh thế giới thứ hai sơ thảo
http://www.youtube.com/user/hoangkimvietnam
Trở về trang chính
Hoàng Kim, hoangkim, hoangkimvietnam, Ngọc Phương Nam, Chào ngày mới Thung dung, Dạy và học, Cây Lương thực, Tin Nông nghiệp Việt Nam, Food Crops, Cassava in Vietnam, Khát khao xanh, Dayvahoc, Học mỗi ngày, Danh nhân Việt , Food Crops News, Điểm chính, CNM365, Kim LinkedIn, KimTwitter, KimFaceBook Đọc lại và suy ngẫm, Việt Nam tổ quốc tôi, Tình yêu cuộc sống, Thơ cho con
No comments:
Post a Comment