CNM365 Chào ngày mới 5 tháng 6 Wikipedia Ngày này năm xưa. Bắt đầu Mang chủng (18:03 UTC, 2014), ngày Môi trường Thế giới. Năm 1837 – Houston (hình Đại học Houston) được hợp nhất thành một đô thị của nước Cộng hòa Texas. Năm 1862 – Hòa ước Nhâm Tuất được ký kết giữa triều Nguyễn và Pháp; theo đó ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, cùng đảo Côn Lôn được nhượng cho Pháp. Năm 1947 – Phát biểu tại Đại học Harvard, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ George Marshall kêu gọi viện trợ kinh tế cho châu Âu, một lục địa đang kiệt quệ sau chiến tranh. Năm 1967 – Chiến tranh Sáu ngày bắt đầu khi Israel bất ngờ tấn công các sân bay của Ai Cập.
Mang chủng
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hai mươi tư tiết khí | ||
Kinh độ | Tiết khí | Dương lịch |
---|---|---|
Xuân | ||
315° | Lập xuân | 4 - 5/2 |
330° | Vũ thủy | 18 - 19/2 |
345° | Kinh trập | 5 - 6/3 |
0° | Xuân phân | 20 - 21/3 |
15° | Thanh minh | 4 - 5/4 |
30° | Cốc vũ | 20 - 21/4 |
Hạ | ||
45° | Lập hạ | 5 - 6/5 |
60° | Tiểu mãn | 21 - 22/5 |
75° | Mang chủng | 5 - 6/6 |
90° | Hạ chí | 21 - 22/6 |
105° | Tiểu thử | 7 - 8/7 |
120° | Đại thử | 22 - 23/7 |
Thu | ||
135° | Lập thu | 7 - 8/8 |
150° | Xử thử | 23 - 24/8 |
165° | Bạch lộ | 7 - 8/9 |
180° | Thu phân | 23 - 24/9 |
195° | Hàn lộ | 8 - 9/10 |
210° | Sương giáng | 23 - 24/10 |
Đông | ||
225° | Lập đông | 7 - 8/11 |
240° | Tiểu tuyết | 22 - 23/11 |
255° | Đại tuyết | 7 - 8/12 |
270° | Đông chí | 21 - 22/12 |
285° | Tiểu hàn | 5 - 6/1 |
300° | Đại hàn | 20 - 21/1 |
Mang chủng (tiếng Hán: 芒種/芒种) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên. Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 5 hay 6 tháng 6 dương lịch, khi Mặt Trời ở xích kinh 75° (kinh độ Mặt Trời bằng 75°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Ngũ cốc trổ bông. Đối với người nông dân Việt Nam, nó còn là khi người ta nhìn thấy chòm sao Tua Rua mọc.
Theo quy ước, tiết mang chủng là khoảng thời gian bắt đầu từ khoảng ngày 5 hay 6 tháng 6 khi kết thúc tiết tiểu mãn và kết thúc vào khoảng ngày 21 hay 22 tháng 6 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết hạ chí bắt đầu.
Lịch Trung Quốc, cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là âm lịch thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và Mang chủng nói riêng được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại âm dương lịch, trong đó tiết khí, từ thời Hán Vũ Đế, đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh Mặt Trời. Theo cách tính hiện đại, với điểm xuân phân là gốc có kinh độ Mặt Trời bằng 0°, thì thời điểm bắt đầu hay diễn ra tiết mang chủng ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 75°. Ngày diễn ra hay bắt đầu tiết mang chủng do vậy được tính theo cách tính của dương lịch hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 5 hay 6 tháng 6 dương lịch tùy theo từng năm. Tiết khí đứng ngay trước mang chủng là tiểu mãn và tiết khí kế tiếp sau là hạ chí.
Xem thêm
Thể loại:
Tua Rua là tên gọi dân dã của trong tiếng Việt của cụm sao phân tán M45 (Pleiades) trong chòm Kim Ngưu
(Taurus), ở Việt Nam thường thấy được vào lúc sáng sớm đầu tháng 6
dương lịch. Nhìn bằng mắt thường, Tua Rua là một đám nhỏ gồm nhiều sao
lờ mờ, rất dễ nhận thấy. Tua Rua còn được nông dân đồng bằng Bắc Bộ gọi
là Sao Mạ vì xuất hiện trên bầu trời vào thời vụ gieo mạ lúa mùa chính vụ.
Bảng dưới đây là các sao sáng nhất trong chùm sao này.
Ngày Môi trường Thế giới (tiếng Anh: World Environment Day - viết tắt: WED) được Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã quyết định chọn ngày 5 tháng 6 từ năm 1972 và giao cho Chương trình Môi trường (UNEP) của Liên Hiệp Quốc có trụ sở tại Nairobi, Kenya tổ chức kỷ niệm sự kiện này [1].
Các thành phố đăng cai tổ chức các hoạt động quốc tế nhân Ngày Môi trường Thế giới [2]:
Video yêu thích
http://www.youtube.com/user/hoangkimvietnam
Trở về trang chính
Hoàng Kim, hoangkim, hoangkimvietnam, Ngọc Phương Nam, Chào ngày mới Thung dung, Dạy và học, Cây Lương thực, Tin Nông nghiệp Việt Nam, Food Crops, Cassava in Vietnam, Khát khao xanh, Dayvahoc, Học mỗi ngày, Danh nhân Việt , Food Crops News, Điểm chính, CNM365, Kim LinkedIn, KimTwitter, KimFaceBook Đọc lại và suy ngẫm, Việt Nam tổ quốc tôi, Tình yêu cuộc sống, Thơ cho con
Tua Rua
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tua Rua Pleiades |
|
---|---|
Ảnh Tua Rua từ Digitized Sky Survey. Ảnh của: NASA/ESA/AURA/Caltech. |
|
Dữ liệu quan sát (kỷ nguyên J2000) | |
Chòm sao | Kim Ngưu |
Xích kinh | 3h 47m 24s[1] |
Xích vĩ | +24° 7′[1] |
Khoảng cách | 440 ly (135 pc[2][3]) |
Cấp sao biểu kiến (V) | 1,6 [4] |
Kích thước biểu kiến (V) | 110' (phút cung.) [4] |
Tên gọi khác | Pleiades, M45,[1] Bảy chị em[1], quần sao Mão |
Xem thêm: Cụm sao phân tán, Danh sách cụm sao phân tán |
Tên | Danh pháp | Độ sáng biểu kiến |
Phân loại sao |
---|---|---|---|
Alcyone | Eta (25) Tauri | 2,86 | B7IIIe |
Atlas | 27 Tauri | 3,62 | B8III |
Electra | 17 Tauri | 3,70 | B6IIIe |
Maia | 20 Tauri | 3,86 | B7III |
Merope | 23 Tauri | 4,17 | B6IVev |
Taygeta | 19 Tauri | 4,29 | B6V |
Pleione | 28 (BU) Tauri | 5,09 (var.) | B8IVep |
Celaeno | 16 Tauri | 5,44 | B7IV |
Asterope | 21 và 22 Tauri | 5,64; 6,41 | B8Ve/B9V |
— | 18 Tauri | 5,65 | B8V |
Ca dao, tục ngữ
Về chòm sao này, ca dao và tục ngữ Việt Nam có các câu sau:- Tua rua thì mặc tua rua;
- Mạ già, ruộng ngấu không thua bạn điền
- Tua rua đi rắc mạ mùa
- Tiểu thử đi bừa cấy ruộng nông sâu
- Tua rua một tháng mười ngày
- Cấy tróc vùng cày cũng được lúa xơi
- Bao giờ nắng rữa bàng trôi
- Tua rua quắt lại thì thôi cấy mùa
Chú thích
Wikimedia Commons có thêm thể loại hình ảnh và tài liệu về Tua Rua |
- ^ a ă â b “SIMBAD Astronomical Database”. Results for M45. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2007.
- ^ Percival S. M.; Salaris M.; Groenewegen M. A. T. (2005), The distance to the Pleiades. Main sequence fitting in the near infrared, Astronomy and Astrophysics, q. 429, tr. 887.
- ^ Zwahlen N.; North P.; Debernardi Y.; Eyer L.; Galland F.; Groenewegen M. A. T.; Hummel C. A. (2004), A purely geometric distance to the binary star Atlas, a member of the Pleiades, Astronomy and Astrophysics, q. 425, tr. L45.
- ^ a ă Messier 45
|
Ngày Môi trường Thế giới
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ngày | 5 tháng 6 |
---|
Ngày Môi trường Thế giới World Environment Day (WED) |
|
---|---|
Tên chính thức | UN World Environment Day |
Tên gọi khác | Eco Day / Environment Day/ WED |
Bắt đầu | 1973 |
Tổ chức kỷ niệm
Ngày 5 tháng 6 năm 1972, nhân Hội nghị Môi trường Thế Giới tổ chức tại Stockholm, Thụy Điển, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đạ quyết định ngày này là Ngày Môi trường Thế Giới. Từ đó, hơn 150 quốc gia trên thế giới đã hưởng ứng tham gia vào ngày kỷ niệm này. Cách hoạt động hưởng ứng thường được tổ chức trong tuần lễ quanh ngày 5 tháng 6 hàng năm.Các thành phố đăng cai tổ chức các hoạt động quốc tế nhân Ngày Môi trường Thế giới [2]:
Năm | Chủ đề | Nơi tổ chức chính |
---|---|---|
1974 | Only one Earth | Spokane, Hoa Kỳ |
1975 | Human Settlements | |
1976 | Water: Vital Resource for Life | |
1977 | Ozone Layer Environmental Concern; Lands Loss and Soil Degradation | |
1978 | Development Without Destruction | |
1979 | Only One Future for Our Children - Development Without Destruction | |
1980 | A New Challenge for the New Decade: Development Without Destruction | |
1981 | Ground Water; Toxic Chemicals in Human Food Chains | |
1982 | Ten Years After Stockholm (Renewal of Environmental Concerns) | |
1983 | Managing and Disposing Hazardous Waste: Acid Rain and Energy | |
1984 | Desertification | |
1985 | Youth: Population and the Environment | |
1986 | A Tree for Peace | |
1987 | Environment and Shelter: More Than A Roof | Nairobi, Kenya |
1988 | When People Put the Environment First, Development Will Last | Bangkok, Thái Lan |
1989 | Global Warming; Global Warning | Brussels, Bỉ |
1990 | Children and the Environment | Mexico City, Mexico |
1991 | Climate Change. Need for Global Partnership | Stockholm, Thụy Điển |
1992 | Only One Earth, Care and Share | Rio de Janeiro, Ba Tây |
1993 | Poverty and the Environment - Breaking the Vicious Circle | Beijing, CHND Trung Hoa |
1994 | One Earth One Family | Luân Đôn, Vương quốc Anh |
1995 | We the Peoples: United for the Global Environment | Pretoria, Nam Phi |
1996 | Our Earth, Our Habitat, Our Home | Istanbul, Thổ |
1997 | For Life on Earth | Seoul, Hàn Quốc |
1998 | For Life on Earth - Save Our Seas | Moskva, Nga |
1999 | Our Earth - Our Future - Just Save It! | Tokyo, Nhật |
2000 | The Environment Millennium - Time to Act | Adelaide, Úc |
2001 | Connect with the World Wide Web of Life | Torino, Ý and La Habana, Cuba |
2002 | Give Earth a Chance | Shenzhen, CHND Trung Hoa |
2003 | Water – Two Billion People are Dying for It! | Beirut, Liban |
2004 | Wanted! Seas and Oceans – Dead or Alive? | Barcelona, Tây Ban Nha |
2005 | Green Cities – Plan for the Planet! | San Francisco, Hoa Kỳ |
2006 | Deserts and Desertification - Don't Desert Drylands! | Algiers, Algérie |
2007 | Melting Ice – a Hot Topic? | Tromsø, Na Uy |
2008 | Kick The Habit - Towards A Low Carbon Economy | Wellington, Tân Tây Lan |
2009 | Your Planet Needs You - UNite to Combat Climate Change | Mexico City, Mexico |
2010 | Many Species. One Planet. One Future | Pittsburgh, Hoa Kỳ |
2011 | Forests: Nature at your Service | New Delhi, Ấn Độ |
2012 | Green Economy: Does it include you? | Rio de Janeiro, Brasil |
2013 | Hãy nghĩ về môi trường trước khi tiêu thụ thực phẩm | Ulaanbaatar, Mông Cổ |
Chú thích
- ^ Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Quyết định 2994 phiên họp -1 United Nations Conference on the Human Environment trang 1 ngày 15 tháng 12 1972
- ^ [1], truy cập ngày 6 tháng 6, 2008
Liên kết ngòai
- (tiếng Anh) Trang chủ UNEP, World Environment Day
- (tiếng Anh) United Nations Environment Programme (UNEP)
- (tiếng Anh)World Environment Day (WED) Grassroots Facebook Campaign
- (tiếng Anh) UNEP, Ngày Môi trường Thế giới - Năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009
- (tiếng Anh) World Environment Day 2005 host city site
- (tiếng Anh) Chicago Botanic Garden, 2008 North American host city site
- (tiếng Anh) Previous themes of World Environment Day
- (tiếng Anh) WED, UK World Environment Day 2007
- (tiếng Anh) UNEP, Climate Change
- (tiếng Anh) UNEP/GRID Arendal Polar Programme
- (tiếng Anh) UNEP Global Outlook for Ice and Snow
- (tiếng Anh) News & Events - UN Days, Weeks and Years
- (tiếng Việt) Ngày Môi Trường Thế Giới
- (tiếng Việt) Lịch sử Ngày Môi trường thế giới 5 tháng 6
Wikimedia Commons có thêm thể loại hình ảnh và tài liệu về Ngày Môi trường Thế giới |
Thể loại:
Houston là thành phố lớn nhất của tiểu bang Texas và là thành phố lớn thứ tư của Hoa Kỳ. Thành phố này có diện tích hơn 1.600 km² (600 dặm vuông) và là quận lỵ của Quận Harris, quận đông thứ ba ở nước này. Houston có dân số trên 2 triệu người (2005)[3]. Thành phố này nằm tại trung tâm của khu đô thị Houston – Sugar Land – Baytown, là trung tâm văn hóa và kinh tế lớn nhất của vùng Vịnh Mexico và là khu đô thị lớn thứ 7 của Hoa Kỳ với 5,3 triệu dân trong 10 quận[4].
Houston nổi tiếng thế giới với công nghiệp năng lượng (chủ yếu là dầu hỏa) và kỹ nghệ không gian và kênh đào cho tàu thủy qua lại. Cảng Houston là cảng lớn thứ sáu trên thế giới về lưu lượng hàng hóa quốc tế.
Theo Điều tra Dân số Hoa Kỳ năm 2000, số người Mỹ gốc Việt ở Houston là 32.261 người, chiếm 1,7% dân số toàn thành phố.
Houston bắt đầu như là một làng nhỏ. Gail và Thomas H. Borden đo đạc và vẽ bản đồ thành phố theo kiểu bàn cờ thông thường, với những con đường rộng chạy song song và vuông góc với hệ thống những nhánh sông trong vùng. Thành phố được phép thành lập vào ngày 5 tháng 6 năm 1837 và James S. Holman trở thành thị trưởng đầu tiên. Cùng năm đó, Houston cũng trở thành khu quản lý hành chính của quận Harrisburg, sau được đặt tên lại là quận Harris vào năm 1839. Vào lúc này, Nghị viện Texas chỉ định Houston như là thủ đô tạm thời của Cộng hòa Texas vừa thành lập. Thủ đô sau đó được di chuyển về Austin, lúc đó được biết đến như là Waterloo vào 14 tháng 1 năm 1839.
Vào năm 1900, dân số Houston vào khoảng 45.000 - thành phố lớn thứ 85 ở Hoa Kỳ. Việc phát hiện ra dầu hỏa tại Spindletop ở Beaumont vào năm 1901 đã làm thúc đẩy công nghiệp dầu hỏa, dần dần biến Houston thành một thành phố lớn. Vào năm 1902, Theodore Roosevelt chấp thuận dự án 1 triệu đôla để nâng cấp kênh đào tàu thủy Houston. Vào năm 1910, dân số Houston trở nên lớn hơn của Galveston. Tổng thống Woodrow Wilson khai trương Cảng Houston vào năm 1914, 74 năm sau việc đào xới bắt đầu. Vào 1914, kênh đào Houston được nạo vét để cho Houston một cảnh nước sâu, vượt qua khỏi cảng Galveston đã bị phá hoại một phần trong cơn bão Galveston vào năm 1900.
Khi Thế chiến thứ hai bắt đầu, lượng hàng hóa giảm và năm đường lưu chuyển bằng tàu thủy đã kết thúc các chuyến đến Houston, nhưng cuộc chiến đã đem lại một số lợi ích kinh tế cho thành phố. Sân bay Ellington, được xây trong Thế chiến thứ nhất, được tái sử dụng như là một trung tâm huấn luyện cho các phi công ném bom, và máy bay và đóng tàu trở thành công nghiệp chủ lực trên cả tiểu bang. Hiệp hội M. D. Anderson thành lập Trung tâm y khoa Texas vào năm 1945. Ngân hàng cũng phát triển lên vượt bậc trong cuối thập niên 1940. Sau chiến tranh, kinh tế Houston được chuyển ngược lại một nền kinh tế dựa vào cảng. Vào năm 1948, một số khu vực trống được cho thêm vào giới hạn của thành phố, và phạm vi Houston bắt đầu trải ra khắp thảo nguyên.
Công nghiệp đóng tàu trong suốt Thế chiến thứ hai đã thúc đẩy sự phát triển, cũng như là sự thiết lập năm 1961, của "Trung tâm phi thuyền có người điều khiển" của NASA (được đặt tên lại là Trung tâm vũ trụ Lyndon B. Johnson vào năm 1973), tạo ra công nghiệp hàng không cho thành phố. Tháng 12 năm 1961 bão Carla quật vào thành phố. Astrodome (sau này gọi là Harris County Domed Stadium), là sân vận động trong nhà có mái vòm đầu tiên, mở ra vào năm 1965 và nhanh chóng được mệnh danh là "Kỳ quan thứ 8 của thế giới".
Cuối thập niên 1970 dân số bùng nổ do khủng hoảng dầu hỏa năm 1973 và do dân từ các tiểu bang vùng Rust Belt di chuyển với số lượng lớn vào Texas, đang hưởng lợi từ việc khan hiếm dầu hỏa. Nhưng sự phụ thuộc của Houston vào dầu hỏa như là nền của các ngành công nghiệp dẫn đến sự đi xuống của nó khi giá dầu suy giảm vào thập niên 1980. Từ đó, Houston đã cố gắng đa dạng hóa các ngành kinh tế của thành phố bằng cách tập trung vào công nghiệp hàng không và kỹ thuật sinh học, và làm giảm sự phụ thuộc của nó vào dầu hỏa.
Năm 1990 chứng kiến Sân bay Liên lục địa Houston xây dựng bởi hãng hàng không quốc tế Mickey Leland mở cửa. Nhà ga 12 cổng được đặt tên theo Mickey Leland. Vào cùng năm đó, Hội nghị G8 được tổ chức ở Houston. Lee P. Brown, thị trưởng người da đen đầu tiên của Houston, được bầu lên vào năm 1997.
Đa phần Houston rất bằng phẳng, làm lụt lội là vấn đề hàng năm đối với người dân ở đây. Khu trung tâm cao khoảng 50 foot trên mực nước biển - với đa phần thành phố thấp hơn 100 foot. Thành phố đã từng dựa vào mạch nước ngầm cho nhu cầu về nước, nhưng sự lún đất đã bắt buộc thành phố sử dụng các nguồn nước ở trên mặt như là hồ Houston.
Houston có bốn nhánh sông chính chảy qua thành phố: nhánh sông Buffalo, chảy qua khu trung tâm thành phố và kênh đào Houston; và 3 nhánh nhỏ của nó: nhánh Brays, chảy dọc theo Trung tâm y tế Texas; nhánh White Oak, chảy qua vùng Heights và gần khu vực tây bắc; và nhánh Sims, chảy qua phí nam Houston và khu trung tâm Houston. Kênh tàu thủy đi qua Galveston và đổ vào Vịnh Mexico.
Vùng Houston nhìn chung là không có động đất. Trong khi thành phố chứa 86 đứt đoạn địa chất được thống kê là từng hoạt động trong quá khứ với tổng độ dài là 149 dặm (240 km)[5], lớp đất sét bên dưới bề mặt ngăn chặn sự dồn nén độ ma sát tạo nên chấn động bề mặt khi có động đất. Những đứt đoạn này nhìn chung là di chuyển từ từ với một độ trơn và được gọi là "các đứt đoạn đang trườn đi".
Các địa điểm ở Houston nhìn chung được chia ra là hoặc bên trong hay bên ngoài Đường 610, được biết đến như là "Đường vòng 610" hay "Đường vòng". Bên trong đường vòng là khu vực thương mại trung tâm và nhiều khu nhà ở và các khu vực được chia ra từ trước Thế chiến thứ hai. Gần đây hơn, những phát triển đô thị dày đặc hơn đã tạo ra kết quả là một nếp sống và một nếp nghĩ đô thị hơn. Cách gọi "bên trong Houston" mang theo với nó những mong đợi của một cuộc sống kiểu đô thị.
Khu vực nằm bên ngoài Houston, các sân bay và các vùng ngoại vi và phụ cận nằm bên ngoài đường vòng. Một đường vòng khác, State Highway Beltway 8 (cũng thường được biết đến một cách đơn giản là "Beltway"), bao quanh thành phố khoảng 5 dặm (8 km) xa hơn ra phía ngoài. Đường vòng thứ ba, State Highway 99 (cũng được biết đến như là Grand Parkway), đang trong quá trình xây dựng.
Houston, là một thành phố lớn nhất Hoa Kỳ không có những luật chia vùng, đã phát triển trong một cách thức không bình thường. Thay vì là một khu "đô thị" (downtown) như là trung tâm việc làm của thành phố, thêm năm khu kinh doanh đã phát triển bên trong thành phố: Uptown, Texas Medical Center, Greenway Plaza, Westchase và Greenspoint. Nếu những khu thương mại này được gộp lại, chúng sẽ tạo thành một khu downtown lớn thứ ba trên toàn nước Mỹ. Thành phố cũng có khu nhà chọc trời lớn thứ ba toàn quốc (sau Thành phố New York và Chicago), nhưng bởi vì nó trải dài vài dặm, những bức ảnh chỉ có thể cho thấy phần lớn khu vực trung tâm chính.
Trong suốt các tháng mùa hè, nhiệt độ cao nhất trong ngày có thể lên đến 94 °F (34 °C) vào cuối tháng 7[6] vơí một trung bình khoảng 99 ngày mỗi năm có nhiệt độ trên 90 °F (32 °C)[7]. Không khí có cảm giác như là đứng yên và độ ẩm (trung bình trên 90% độ ẩm tương đối vào buổi sáng trong mùa hè và khoảng 60 phần trăm bữa chiều[8]) tạo kết quả là một chỉ số nhiệt cao hơn nhiệt độ thật sự. Để đối phó với cái nóng, người ta sử dụng máy điều hòa không khí gần như trong mỗi xe hơi và mỗi tòa nhà trong thành phố. Mưa buổi chiều là phổ biến và trong hết các ngày mùa hè, các nhà khí tượng Houston dự định ít nhất là một vài khả năng có mưa.
Nhiệt độ nóng nhất được ghi nhận ở Houston là 109 °F (43 °C) vào ngày 4 tháng 9 năm 2000[9].
Mùa đông ở Houston mát mẻ và ôn hòa. Trong khi trung bình là cao vào tháng 1, tháng lạnh nhất, là 61 °F (16 °C), Houston trung bình có 18 ngày một năm với nhiệt độ 32 °F (0 °C) hay thấp hơn[10]. Tuyết không bao giờ nghe nói đến, và thông thường là đổ dồn lại khi tuyết được nhìn thấy. Cơn bão tuyết cuối cùng đổ vào Houston là vào 24 tháng 12 năm 2004 - đêm tuyết rơi đầu tiên được ghi nhận ở thành phố vào dịp Giáng sinh. Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận ở Houston là 5 °F (−15 °C) vào 23 tháng 1 năm 1940.
Theo lịch sử, Houston đã có một vài đột phá trong phát triển kinh tế (và một vài suy thoái kinh tế thảm hại gắn liền với công nghiệp dầu hỏa. Sự khám phá ra dầu hỏa gần Houston vào năm 1901 đã dẫn đến sự đột phá phát triển đầu tiên - cho đến thập niên 1920, Houston đã phát triển đến vào khoảng 140.000 người. Công nghiệp hàng không đang phát triển của thành phố đã kéo theo sự đột phá kinh tế lần thứ hai, được làm tăng thêm với khủng hoảng dầu hỏa 1973. Nhu cầu dầu hỏa từ Texas tăng lên, và nhiều người từ đông bắc di cư đến Houston để hưởng lợi từ những thương mại đó. Khi việc cấm vận được bãi bỏ, sự phát triển hầu như là đứng lại. Tuy vậy, Pasadena vẫn còn các nhà máy lọc dầu của nó, và Cảng Houston vẫn là một trong những nơi bận rộn nhất trên thế giới.
Houston chỉ đứng thứ hai sau Thành phố New York trong số tổng hành dinh của các công ty Fortune 500. Thành phố này đã cố gắng xây dựng công nghiệp ngân hàng, nhưng các công ty nguyên xuất phát từ Houston từ lúc đó đã hợp nhất với các công ty khác toàn quốc. Ngân hàng, tuy vậy, vẫn là thiết yếu đối với vùng này.
Tổng sản lượng khu vực (GAP) của khu đô thị Houston–Sugar Land–Baytown trong năm 2005 là $308,7 tỷ, tăng 5,4% từ 2004 trong số đô la - chỉ một ít lớn hơn tổng sản lượng quốc gia (GDP) của nước Áo. Chỉ có 28 nước khác với Hoa Kỳ có GDP vượt khỏi tổng sản lượng khu vực Houston[15]. Khai mỏ, mà trong Houston hoàn toàn là thăm dò và sản xuất dầu hỏa và khí đốt, chiếm đến 11% của GAP của Houston - giảm từ 21% so với gần đây nhất là năm 1985. Sự suy giảm trong vai trò của dầu khí trong GAP của Houston phản ánh sự phát triển nhanh chóng của các ngành khác - chẳng hạn như là dịch vụ về công nghệ, dịch vụ sức khỏe và sản xuất[16].
Bốn mươi nhà nước ngoại quốc duy trì các văn phòng giao dịch quốc tế và ngoại thương ở đây và thành phố có 23 tổ chức hiệp hội thương mại nước ngoài[17]. Hai mươi ngân hàng nước ngoài đại diện cho mười nước hoạt động ở Houston và cung cấp giúp đỡ về tài chính cho cộng đồng quốc tế.
Trong 10 khu vực đô thị đông dân nhật, Houston xếp thứ hai trong tỉ lệ tăng trưởng số việc làm và xếp thứ 4 trong phát triển việc làm[18]. Vào năm 2006, khu vực đô thị Houston xếp thứ 1 ở Texas và thứ 3 trên toàn nước Mỹ trong thể loại "Những nơi tốt nhất cho kinh doanh và sự nghiệp" bởi Forbes[19].
Có 42 viện là thành viên của Trung tâm y khoa Texas - tất cả đều là tổ chức bất vụ lợi - tận tâm đến những tiêu chuẩn cao nhất của việc chăm sóc bệnh nhân và phòng bệnh, nghiên cứu, giáo dục và sức khỏe của cộng đồng địa phương, toàn quốc và quốc tế. Những viện này bao gồm 13 bệnh viện nổi tiếng và viện đặc biệt, hai trường y khoa, bốn trường y tá và các trường nha khoa, y tế cộng đồng, dược và hầu hết các ngành khác có liên quan đến chăm sóc sức khỏe. Đây là một trong những nơi đầu tiên - và vẫn là nơi lớn nhất - dịch vụ cấp cứu hàng không được tạo ra, một chương trình transplant trao đổi giữa các bệnh viện được phát triển rất thành công. Thêm vào đó, nhiều phẫu thuật tim được tiến hành ở Trung tâm Y khoa Texas hơn bất cứ một nơi nào trên thế giới.
Một số học viện nghiên cứu về sức khỏe là Baylor College of Medicine, University of Texas Health Science Center at Houston, Bệnh viện Methodist và The University of Texas M. D. Anderson Cancer Center. M. D. Anderson Cancer Center được biết đến rộng rãi trên thế giới như là một những nơi nổi tiếng về chăm sóc bệnh nhân ung thư, nghiên cứu, giáo dục và phòng bệnh.
Houston cũng là địa điểm của một số đại học tư - thuộc các tôn giáo hay không. Thành phố là nơi của Đại học Rice, một trường đại học tư với nhiều tài trợ tài chính - nó xếp thứ 17 trong các trường đại học tốt nhất của toàn nước Mỹ bởi U.S. News & World Report[21]. Rice duy trì các cơ sở nghiên cứu và các phòng thí nghiệm khác nhau. Thành lập vào năm 1923, Trường Cao đẳng Luật Nam Texas (South Texas College of Law) cung cấp các chương trình luật vào loại tốt nhất trên toàn quốc[22] and is Houston's oldest law school.[23]. Đại học St. Thomas, một trường nghệ thuật Công giáo theo truyền thống Basilian, được thành lập bởi các cha xứ dòng Basilian của Canada, và tọa lạc ở khu vực Montrose. Đại học Baptist Houston, một đại học Baptist thành lập vào năm 1960, tọa lạc ở phía tây nam Houston có trên 50 ngành học và các chương trình dạy nghề.
Đa số Houston được phục vụ bởi Houston Community College System, là một trong những hệ thống cao đẳng cộng đồng lớn nhất Hoa Kỳ. HCCS phục vụ phần HISD của Houston và các khu vực khác. Các phần phía bắc của Houston được phục vụ bởi North Harris Montgomery Community College District. Một phần của đông và đông nam Houston được phục vụ bởi San Jacinto College. Rất nhiều khu ngoại vi của Houston cũng có hệ thống trường cao đẳng cộng đồng của riêng họ.
Chính quyền địa phương đã chính thức đặt tên "Little Saigon" cho khu tập trung nhiều cơ sở thương mại Việt Nam ở trung tâm thành phố Houston vào ngày 2 tháng 5 năm 2004. Khu vục này là khu Midtown, nằm cạnh khu Downtown giữa thành phố. Một nơi khác có nhiều cơ sở thương mại của người Mỹ gốc Việt là khu vực mới phát triển quanh Đại lộ Bellaire ở Tây Nam thành phố.
- Ngày Liên Hiệp Quốc
- Bảo vệ môi trường
- Ngày lễ và Ngày Hành động trong tháng Sáu
- Ngày Hành động
- Khởi đầu năm 1972
- Môi trường tự nhiên toàn cầu
Houston
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Mục từ "Houston" dẫn đến bài này. Xin đọc về các nghĩa khác tại Houston (định hướng).
City of Houston | |||
|
|||
Biệt danh: Space City (Thành phố Không gian) | |||
Tọa độ: 29°45′B 95°22′TTọa độ: 29°45′B 95°22′T | |||
---|---|---|---|
Quốc gia | Hoa Kỳ | ||
Tiểu bang | Texas | ||
Quận | Quận Harris Quận Fort Bend Quận Montgomery |
||
Hợp nhất | 5 tháng 6, 1837 | ||
Chính quyền | |||
- Thị trưởng | Annise Parker | ||
Diện tích | |||
- Thành phố | 601,7 mi² (1.558 km²) | ||
- Đất liền | 579,4 mi² (1.501 km²) | ||
- Mặt nước | 22,3 mi² (57,7 km²) | ||
Độ cao | 43 ft (13 m) | ||
Dân số [1][2] | |||
- Thành phố | 2.144.491 | ||
- Mật độ | 3.701/mi² (1.429/km²) | ||
- Vùng đô thị | 5.539.949 | ||
Múi giờ | CST (UTC-6) | ||
- Mùa hè (DST) | CDT (UTC-5) | ||
Website: www.houstontx.gov |
Houston nổi tiếng thế giới với công nghiệp năng lượng (chủ yếu là dầu hỏa) và kỹ nghệ không gian và kênh đào cho tàu thủy qua lại. Cảng Houston là cảng lớn thứ sáu trên thế giới về lưu lượng hàng hóa quốc tế.
Theo Điều tra Dân số Hoa Kỳ năm 2000, số người Mỹ gốc Việt ở Houston là 32.261 người, chiếm 1,7% dân số toàn thành phố.
Mục lục
Lịch sử
Vào giữa thập niên 1800, hai anh em - John Kirby Allen và Augustus Chapman Allen - là những người kinh doanh và khuếch trương địa ốc ở New York đi tìm một địa điểm mà họ có thể bắt đầu việc xây dựng "một trung tâm lớn của nhà nước và thương mại." Vào tháng 8 năm 1836, họ mua 6.642 acre (27 km²) đất từ T. F. L. Parrot, vợ góa của John Austin, với giá 9.428 Mỹ kim. Hai anh em nhà Allen đặt tên thành phố của họ theo tên của Sam Houston.Houston bắt đầu như là một làng nhỏ. Gail và Thomas H. Borden đo đạc và vẽ bản đồ thành phố theo kiểu bàn cờ thông thường, với những con đường rộng chạy song song và vuông góc với hệ thống những nhánh sông trong vùng. Thành phố được phép thành lập vào ngày 5 tháng 6 năm 1837 và James S. Holman trở thành thị trưởng đầu tiên. Cùng năm đó, Houston cũng trở thành khu quản lý hành chính của quận Harrisburg, sau được đặt tên lại là quận Harris vào năm 1839. Vào lúc này, Nghị viện Texas chỉ định Houston như là thủ đô tạm thời của Cộng hòa Texas vừa thành lập. Thủ đô sau đó được di chuyển về Austin, lúc đó được biết đến như là Waterloo vào 14 tháng 1 năm 1839.
Vào năm 1900, dân số Houston vào khoảng 45.000 - thành phố lớn thứ 85 ở Hoa Kỳ. Việc phát hiện ra dầu hỏa tại Spindletop ở Beaumont vào năm 1901 đã làm thúc đẩy công nghiệp dầu hỏa, dần dần biến Houston thành một thành phố lớn. Vào năm 1902, Theodore Roosevelt chấp thuận dự án 1 triệu đôla để nâng cấp kênh đào tàu thủy Houston. Vào năm 1910, dân số Houston trở nên lớn hơn của Galveston. Tổng thống Woodrow Wilson khai trương Cảng Houston vào năm 1914, 74 năm sau việc đào xới bắt đầu. Vào 1914, kênh đào Houston được nạo vét để cho Houston một cảnh nước sâu, vượt qua khỏi cảng Galveston đã bị phá hoại một phần trong cơn bão Galveston vào năm 1900.
Khi Thế chiến thứ hai bắt đầu, lượng hàng hóa giảm và năm đường lưu chuyển bằng tàu thủy đã kết thúc các chuyến đến Houston, nhưng cuộc chiến đã đem lại một số lợi ích kinh tế cho thành phố. Sân bay Ellington, được xây trong Thế chiến thứ nhất, được tái sử dụng như là một trung tâm huấn luyện cho các phi công ném bom, và máy bay và đóng tàu trở thành công nghiệp chủ lực trên cả tiểu bang. Hiệp hội M. D. Anderson thành lập Trung tâm y khoa Texas vào năm 1945. Ngân hàng cũng phát triển lên vượt bậc trong cuối thập niên 1940. Sau chiến tranh, kinh tế Houston được chuyển ngược lại một nền kinh tế dựa vào cảng. Vào năm 1948, một số khu vực trống được cho thêm vào giới hạn của thành phố, và phạm vi Houston bắt đầu trải ra khắp thảo nguyên.
Công nghiệp đóng tàu trong suốt Thế chiến thứ hai đã thúc đẩy sự phát triển, cũng như là sự thiết lập năm 1961, của "Trung tâm phi thuyền có người điều khiển" của NASA (được đặt tên lại là Trung tâm vũ trụ Lyndon B. Johnson vào năm 1973), tạo ra công nghiệp hàng không cho thành phố. Tháng 12 năm 1961 bão Carla quật vào thành phố. Astrodome (sau này gọi là Harris County Domed Stadium), là sân vận động trong nhà có mái vòm đầu tiên, mở ra vào năm 1965 và nhanh chóng được mệnh danh là "Kỳ quan thứ 8 của thế giới".
Cuối thập niên 1970 dân số bùng nổ do khủng hoảng dầu hỏa năm 1973 và do dân từ các tiểu bang vùng Rust Belt di chuyển với số lượng lớn vào Texas, đang hưởng lợi từ việc khan hiếm dầu hỏa. Nhưng sự phụ thuộc của Houston vào dầu hỏa như là nền của các ngành công nghiệp dẫn đến sự đi xuống của nó khi giá dầu suy giảm vào thập niên 1980. Từ đó, Houston đã cố gắng đa dạng hóa các ngành kinh tế của thành phố bằng cách tập trung vào công nghiệp hàng không và kỹ thuật sinh học, và làm giảm sự phụ thuộc của nó vào dầu hỏa.
Năm 1990 chứng kiến Sân bay Liên lục địa Houston xây dựng bởi hãng hàng không quốc tế Mickey Leland mở cửa. Nhà ga 12 cổng được đặt tên theo Mickey Leland. Vào cùng năm đó, Hội nghị G8 được tổ chức ở Houston. Lee P. Brown, thị trưởng người da đen đầu tiên của Houston, được bầu lên vào năm 1997.
Địa lý
Houston nằm trên vùng quần xã sinh vật thuộc đồng bằng ven vịnh biển, và thực vật được xếp vào loại đất cỏ ôn đới. Đa số thành phố được xây dựng trên đất rừng, vùng đầm lầy hay thảo nguyên - tất cả những thứ này vẫn còn được nhìn thấy ở các khu vực xung quanh.Đa phần Houston rất bằng phẳng, làm lụt lội là vấn đề hàng năm đối với người dân ở đây. Khu trung tâm cao khoảng 50 foot trên mực nước biển - với đa phần thành phố thấp hơn 100 foot. Thành phố đã từng dựa vào mạch nước ngầm cho nhu cầu về nước, nhưng sự lún đất đã bắt buộc thành phố sử dụng các nguồn nước ở trên mặt như là hồ Houston.
Houston có bốn nhánh sông chính chảy qua thành phố: nhánh sông Buffalo, chảy qua khu trung tâm thành phố và kênh đào Houston; và 3 nhánh nhỏ của nó: nhánh Brays, chảy dọc theo Trung tâm y tế Texas; nhánh White Oak, chảy qua vùng Heights và gần khu vực tây bắc; và nhánh Sims, chảy qua phí nam Houston và khu trung tâm Houston. Kênh tàu thủy đi qua Galveston và đổ vào Vịnh Mexico.
Địa chất
Phía dưới bề mặt đất Houston là đất sét không vững chắc, đất sét từ đá phiến, và cát không dính chặt vào nhau sâu đến vài dặm. Địa chất của khu vực này phát triển từ các bồi đắp phù sa xói mòn từ dãy Rocky. Những lớp trầm tích này bao gồm một loạt đất cát và đất sét được dồn lên những chất hữu cơ phân hủy mà, qua thời gian, biến đổi thành dầu hỏa và khí đốt. Phía dưới những lớp này là một lớp đá muối mỏ ngậm nước. Những lớp xốp này được nén qua thời gian và được đẩy lên phía trên. Khi nó được đẩy lên phía trên, muối kéo theo những lớp trầm tích xung quanh tạo thành những hình mái vòm, thường chứa dầu và khí đốt thấm qua từ các lớp cát xốp xung quanh. Đất dày nhiều dầu này cũng cung cấp một môi trường tốt cho việc trồng lúa trong các khu ngoại ô thành phố tiếp tục phát triển gần khu Katy. Bằng chứng về việc trồng lúa trong quá khứ vẫn còn thấy rõ trong các khu vực phát triển bởi vì nơi đó vẫn còn lớp đất đen màu mỡ ở phía trên cùng.Vùng Houston nhìn chung là không có động đất. Trong khi thành phố chứa 86 đứt đoạn địa chất được thống kê là từng hoạt động trong quá khứ với tổng độ dài là 149 dặm (240 km)[5], lớp đất sét bên dưới bề mặt ngăn chặn sự dồn nén độ ma sát tạo nên chấn động bề mặt khi có động đất. Những đứt đoạn này nhìn chung là di chuyển từ từ với một độ trơn và được gọi là "các đứt đoạn đang trườn đi".
Quang cảnh thành phố
Khi Houston được thiết lập vào năm 1837, các nhà thành lập thành phố - John Kirby Allen và Augustus Chapman Allen - đã chia nó ra thành nhiều quận hành chính gọi là "ward". Phân chia thành ward là các điểm khởi xướng cho các quận được chia bởi hội đồng thành phố hiện nay của Houston - tổng cộng có 9 quận.Các địa điểm ở Houston nhìn chung được chia ra là hoặc bên trong hay bên ngoài Đường 610, được biết đến như là "Đường vòng 610" hay "Đường vòng". Bên trong đường vòng là khu vực thương mại trung tâm và nhiều khu nhà ở và các khu vực được chia ra từ trước Thế chiến thứ hai. Gần đây hơn, những phát triển đô thị dày đặc hơn đã tạo ra kết quả là một nếp sống và một nếp nghĩ đô thị hơn. Cách gọi "bên trong Houston" mang theo với nó những mong đợi của một cuộc sống kiểu đô thị.
Khu vực nằm bên ngoài Houston, các sân bay và các vùng ngoại vi và phụ cận nằm bên ngoài đường vòng. Một đường vòng khác, State Highway Beltway 8 (cũng thường được biết đến một cách đơn giản là "Beltway"), bao quanh thành phố khoảng 5 dặm (8 km) xa hơn ra phía ngoài. Đường vòng thứ ba, State Highway 99 (cũng được biết đến như là Grand Parkway), đang trong quá trình xây dựng.
Houston, là một thành phố lớn nhất Hoa Kỳ không có những luật chia vùng, đã phát triển trong một cách thức không bình thường. Thay vì là một khu "đô thị" (downtown) như là trung tâm việc làm của thành phố, thêm năm khu kinh doanh đã phát triển bên trong thành phố: Uptown, Texas Medical Center, Greenway Plaza, Westchase và Greenspoint. Nếu những khu thương mại này được gộp lại, chúng sẽ tạo thành một khu downtown lớn thứ ba trên toàn nước Mỹ. Thành phố cũng có khu nhà chọc trời lớn thứ ba toàn quốc (sau Thành phố New York và Chicago), nhưng bởi vì nó trải dài vài dặm, những bức ảnh chỉ có thể cho thấy phần lớn khu vực trung tâm chính.
Khí hậu
Khí hậu Houston được liệt kê như là cận nhiệt đới ẩm. Lượng mưa trung bình hàng năm là khoảng 48 inch (1.220 mm). Bão mùa xuân đôi khi đem lại lốc xoáy vào khu vực này. Gió thổi quanh năm từ miền nam và đông nam trong suốt phần lớn của năm, đem theo cái nóng từ các sa mạc của Mexico và độ ẩm từ Vịnh Mexico.Trong suốt các tháng mùa hè, nhiệt độ cao nhất trong ngày có thể lên đến 94 °F (34 °C) vào cuối tháng 7[6] vơí một trung bình khoảng 99 ngày mỗi năm có nhiệt độ trên 90 °F (32 °C)[7]. Không khí có cảm giác như là đứng yên và độ ẩm (trung bình trên 90% độ ẩm tương đối vào buổi sáng trong mùa hè và khoảng 60 phần trăm bữa chiều[8]) tạo kết quả là một chỉ số nhiệt cao hơn nhiệt độ thật sự. Để đối phó với cái nóng, người ta sử dụng máy điều hòa không khí gần như trong mỗi xe hơi và mỗi tòa nhà trong thành phố. Mưa buổi chiều là phổ biến và trong hết các ngày mùa hè, các nhà khí tượng Houston dự định ít nhất là một vài khả năng có mưa.
Nhiệt độ nóng nhất được ghi nhận ở Houston là 109 °F (43 °C) vào ngày 4 tháng 9 năm 2000[9].
Mùa đông ở Houston mát mẻ và ôn hòa. Trong khi trung bình là cao vào tháng 1, tháng lạnh nhất, là 61 °F (16 °C), Houston trung bình có 18 ngày một năm với nhiệt độ 32 °F (0 °C) hay thấp hơn[10]. Tuyết không bao giờ nghe nói đến, và thông thường là đổ dồn lại khi tuyết được nhìn thấy. Cơn bão tuyết cuối cùng đổ vào Houston là vào 24 tháng 12 năm 2004 - đêm tuyết rơi đầu tiên được ghi nhận ở thành phố vào dịp Giáng sinh. Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận ở Houston là 5 °F (−15 °C) vào 23 tháng 1 năm 1940.
[hiện]Dữ liệu khí hậu của Houston (Sân bay liên lục địa George Bush 1981−2010 |
---|
Chính quyền
Kinh tế
Công nghiệp năng lượng của Houston là một khu năng lượng lớn của thế giới (đặc biệt là dầu hỏa), nhưng nghiên cứu về y khoa, hàng không và kênh cho tàu thủy cũng chiếm phần lớn của phần công nghiệp cơ sở của thành phố. Khu đô thị Houston bao gồm khu vực sản xuất hóa chất lọc dầu lớn nhất thế giới, bao gồm cho cả cao su tổng hợp, thuốc trừ sâu và phân bón. Khu vực này cũng là trung tâm lớn nhất trên thế giới trong việc đóng các trang thiết bị cho giàn khoan. Đa số sự thành công của Houston như là một khu công nghiệp hóa dầu là do sự nhộn nhịp trên kênh đào cho tàu cho qua lại, Cảng Houston[14]. Cảng này xếp đầu toàn quốc trong thương mại quốc tế là cảng lớn thứ sáu trên thế giới. Trong các cảng khác của Mỹ, nó là nơi bận rộn nhất tình theo số lượng hàng nước ngoài và xếp thứ hai trong tổng số hàng hóa. Bởi vì những buôn bán kinh tế này, nhiều người dân đã di cư đến Houston từ các tiểu bang khác của Mỹ, cũng như là từ hàng trăm nước trên thế giới. Không giống như các nơi khác, khi giá xăng dầu lên cao được xem là có hại cho nền kinh tế, chúng nhìn chung là được xem là có lợi cho Houston bởi vì nhiều người ở đây làm việc cho công nghiệp năng lượng.Theo lịch sử, Houston đã có một vài đột phá trong phát triển kinh tế (và một vài suy thoái kinh tế thảm hại gắn liền với công nghiệp dầu hỏa. Sự khám phá ra dầu hỏa gần Houston vào năm 1901 đã dẫn đến sự đột phá phát triển đầu tiên - cho đến thập niên 1920, Houston đã phát triển đến vào khoảng 140.000 người. Công nghiệp hàng không đang phát triển của thành phố đã kéo theo sự đột phá kinh tế lần thứ hai, được làm tăng thêm với khủng hoảng dầu hỏa 1973. Nhu cầu dầu hỏa từ Texas tăng lên, và nhiều người từ đông bắc di cư đến Houston để hưởng lợi từ những thương mại đó. Khi việc cấm vận được bãi bỏ, sự phát triển hầu như là đứng lại. Tuy vậy, Pasadena vẫn còn các nhà máy lọc dầu của nó, và Cảng Houston vẫn là một trong những nơi bận rộn nhất trên thế giới.
Houston chỉ đứng thứ hai sau Thành phố New York trong số tổng hành dinh của các công ty Fortune 500. Thành phố này đã cố gắng xây dựng công nghiệp ngân hàng, nhưng các công ty nguyên xuất phát từ Houston từ lúc đó đã hợp nhất với các công ty khác toàn quốc. Ngân hàng, tuy vậy, vẫn là thiết yếu đối với vùng này.
Tổng sản lượng khu vực (GAP) của khu đô thị Houston–Sugar Land–Baytown trong năm 2005 là $308,7 tỷ, tăng 5,4% từ 2004 trong số đô la - chỉ một ít lớn hơn tổng sản lượng quốc gia (GDP) của nước Áo. Chỉ có 28 nước khác với Hoa Kỳ có GDP vượt khỏi tổng sản lượng khu vực Houston[15]. Khai mỏ, mà trong Houston hoàn toàn là thăm dò và sản xuất dầu hỏa và khí đốt, chiếm đến 11% của GAP của Houston - giảm từ 21% so với gần đây nhất là năm 1985. Sự suy giảm trong vai trò của dầu khí trong GAP của Houston phản ánh sự phát triển nhanh chóng của các ngành khác - chẳng hạn như là dịch vụ về công nghệ, dịch vụ sức khỏe và sản xuất[16].
Bốn mươi nhà nước ngoại quốc duy trì các văn phòng giao dịch quốc tế và ngoại thương ở đây và thành phố có 23 tổ chức hiệp hội thương mại nước ngoài[17]. Hai mươi ngân hàng nước ngoài đại diện cho mười nước hoạt động ở Houston và cung cấp giúp đỡ về tài chính cho cộng đồng quốc tế.
Trong 10 khu vực đô thị đông dân nhật, Houston xếp thứ hai trong tỉ lệ tăng trưởng số việc làm và xếp thứ 4 trong phát triển việc làm[18]. Vào năm 2006, khu vực đô thị Houston xếp thứ 1 ở Texas và thứ 3 trên toàn nước Mỹ trong thể loại "Những nơi tốt nhất cho kinh doanh và sự nghiệp" bởi Forbes[19].
Văn hóa
Kiến trúc
Giáo dục
Nghiên cứu về sức khỏe và khoa học
Houston là nơi tọa lạc của khu Trung tâm Y khoa Texas (Texas Medical Center) nổi tiếng thế giới, bao gồm sự tập trung đông đảo nhất của các học viện nghiên cứu và chăm sóc sức khỏe.Có 42 viện là thành viên của Trung tâm y khoa Texas - tất cả đều là tổ chức bất vụ lợi - tận tâm đến những tiêu chuẩn cao nhất của việc chăm sóc bệnh nhân và phòng bệnh, nghiên cứu, giáo dục và sức khỏe của cộng đồng địa phương, toàn quốc và quốc tế. Những viện này bao gồm 13 bệnh viện nổi tiếng và viện đặc biệt, hai trường y khoa, bốn trường y tá và các trường nha khoa, y tế cộng đồng, dược và hầu hết các ngành khác có liên quan đến chăm sóc sức khỏe. Đây là một trong những nơi đầu tiên - và vẫn là nơi lớn nhất - dịch vụ cấp cứu hàng không được tạo ra, một chương trình transplant trao đổi giữa các bệnh viện được phát triển rất thành công. Thêm vào đó, nhiều phẫu thuật tim được tiến hành ở Trung tâm Y khoa Texas hơn bất cứ một nơi nào trên thế giới.
Một số học viện nghiên cứu về sức khỏe là Baylor College of Medicine, University of Texas Health Science Center at Houston, Bệnh viện Methodist và The University of Texas M. D. Anderson Cancer Center. M. D. Anderson Cancer Center được biết đến rộng rãi trên thế giới như là một những nơi nổi tiếng về chăm sóc bệnh nhân ung thư, nghiên cứu, giáo dục và phòng bệnh.
Các trường đại học
Houston có hệ thống Đại học Houston, là hệ thống đại học nội thành lớn nhất trong vùng Vịnh với trên 56.000 học sinh. Hệ thống này có 4 đại học - 3 nằm trong thành phố Houston - và hai khu trung tâm giảng dạy nhiều trường gộp lại. Đại học đầu đàn là Đại học Houston (UH), và là đại học lớn thứ 3 của Texas với số học sinh ghi danh hơn 35.000[20] và là nơi của trên 40 trung tâm và viện nghiên cứu. Hai trường khác cũng nằm trong hệ thống UH phục vụ Houston là Đại học Huston tại Clear Lake và Đại học Houston tại Downtown. Một trường khác thuộc tiểu bang là Đại học Nam Texas - một đại học mà lịch sử là dành cho học sinh da đen - tọa lạc ở khu vực Phường 3 trong lịch sử.Houston cũng là địa điểm của một số đại học tư - thuộc các tôn giáo hay không. Thành phố là nơi của Đại học Rice, một trường đại học tư với nhiều tài trợ tài chính - nó xếp thứ 17 trong các trường đại học tốt nhất của toàn nước Mỹ bởi U.S. News & World Report[21]. Rice duy trì các cơ sở nghiên cứu và các phòng thí nghiệm khác nhau. Thành lập vào năm 1923, Trường Cao đẳng Luật Nam Texas (South Texas College of Law) cung cấp các chương trình luật vào loại tốt nhất trên toàn quốc[22] and is Houston's oldest law school.[23]. Đại học St. Thomas, một trường nghệ thuật Công giáo theo truyền thống Basilian, được thành lập bởi các cha xứ dòng Basilian của Canada, và tọa lạc ở khu vực Montrose. Đại học Baptist Houston, một đại học Baptist thành lập vào năm 1960, tọa lạc ở phía tây nam Houston có trên 50 ngành học và các chương trình dạy nghề.
Đa số Houston được phục vụ bởi Houston Community College System, là một trong những hệ thống cao đẳng cộng đồng lớn nhất Hoa Kỳ. HCCS phục vụ phần HISD của Houston và các khu vực khác. Các phần phía bắc của Houston được phục vụ bởi North Harris Montgomery Community College District. Một phần của đông và đông nam Houston được phục vụ bởi San Jacinto College. Rất nhiều khu ngoại vi của Houston cũng có hệ thống trường cao đẳng cộng đồng của riêng họ.
Cộng đồng người Việt tại Houston
Theo Điều tra Dân số Hoa Kỳ năm 2000, số người Mỹ gốc Việt ở Houston là 32.261 người, chiếm 1,7% dân số toàn thành phố.Chính quyền địa phương đã chính thức đặt tên "Little Saigon" cho khu tập trung nhiều cơ sở thương mại Việt Nam ở trung tâm thành phố Houston vào ngày 2 tháng 5 năm 2004. Khu vục này là khu Midtown, nằm cạnh khu Downtown giữa thành phố. Một nơi khác có nhiều cơ sở thương mại của người Mỹ gốc Việt là khu vực mới phát triển quanh Đại lộ Bellaire ở Tây Nam thành phố.
Giáo dục
Chú thích
- ^ “US Census Bureau Population Finder: Houston city, TX”. factfinder.census.gov. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2006.
- ^ “Population Estimates for the 25 Largest U.S. Cities based on 1 tháng 7 năm 2006 Population Estimates”. www.census.gov. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2007.
- ^ http://www.census.gov/popest/cities/tables/SUB-EST2005-01.xls
- ^ http://www.houston.org/blackfenders/09AW015.pdf
- ^ Houston Geographic Description. Diane Moser Properties
- ^ Monthly Averages for Houston, Texas. The Weather Channel
- ^ National Climatic Data Center. U.S. Department of Commerce
- ^ National Relative Humidity. Department of Meteorology at the University of Utah
- ^ History for Houston Intercontinental, Texas on Monday, 4 tháng 9 năm 2000. Weather Underground
- ^ National Climatic Data Center. U.S. Department of Commerce
- ^ “NowData - NOAA Online Weather Data”. National Oceanic and Atmospheric Administration. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2014.
- ^ “TX HOUSTON INTERCONT AP”. National Oceanic and Atmospheric Administration. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2014.
- ^ “WMO Climate Normals for HOUSTON/INTERCONTINENTAL, TX 1961–1990”. National Oceanic and Atmospheric Administration. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2014.
- ^ General Information. The Port of Houston Authority
- ^ Houston Area Profile. Greater Houston Partnership
- ^ Gross Area Product by Industry. Greater Houston Partnership
- ^ International Representation in Houston. Greater Houston Partnership
- ^ Employment by Industry. Greater Houston Partnership
- ^ 2006 Best Places for Business and Careers. Forbes
- ^ Fall 2005 Facts. University of Houston
- ^ America's Best Colleges 2006. U.S. News & World Report
- ^ America's Best Graduate Schools 2007. U.S. News & World Report
- ^ A Chronological History. South Texas College of Law
Liên kết ngoài
Wikimedia Commons có thêm thể loại hình ảnh và tài liệu về Houston |
- Thành phố Houston (tiếng Anh)/(tiếng Tây Ban Nha)
- Houston và với những người con lai Mỹ Việt
|
Hòa ước Nhâm Tuất (1862)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hòa ước Nhâm Tuất hay Hiệp ước Nhâm Tuất, được ký ngày 5 tháng 6 năm 1862 tại Sài Gòn giữa đại diện triều Nguyễn (thời vua Tự Đức) là chánh sứ Phan Thanh Giản và phó sứ Lâm Duy Hiệp (hay Thiếp) với đại diện của Pháp là thiếu tướng Bonard và đại diện của Tây Ban Nha là đại tá Don Carlos Palanca Guttiere.
Đây chính là hòa ước bất bình đẳng "đầu tiên" của Việt Nam ký với Pháp, mở đầu cho "cuốn vong quốc sử Việt Nam" từ nửa đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam[2].
Sau khi so sánh hai mối nguy, triều đình Tự Đức bèn sai Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp vào Sài Gòn giảng hòa với thực dân, để có thể đưa đại quân ra tiêu diệt các cuộc nổi dậy ở đất Bắc đang huy hiếp ngai vàng của dòng họ Nguyễn[4].
Ký hòa ước xong, triều đình sai ông Phan Thanh Giản làm tổng đốc Vĩnh Long, ông Lâm Duy Hiệp làm tuần phủ Khánh Thuận, để giao thiệp với các quan nước Pháp ở Gia Định.
Tháng 2 năm Quý Hợi (1863), thiếu tướng Bonard và đại tá Palanca ra Huế gặp vua Tự Đức để công nhận sự giảng hòa của ba nước. Xong rồi thiếu tướng Bonard về Pháp nghỉ, Hải quân thiếu tướng De la Grandière sang thay.
Bấy giờ nước Tây Ban Nha cũng nhường quyền lấy đất làm thuộc địa cho nước Pháp, chỉ nhận tiền binh phí và quyền được cho giáo sĩ đi giảng đạo mà thôi.
Hiệp ước Nhâm Tuất tồn tại cho đến ngày 15 tháng 03 năm 1874, thì bị thay thế bằng Hoà ước Giáp Tuất 1874, theo chiều hướng có lợi cho Pháp hơn nữa.
Sách Việt Nam sử lược chép:
Đây chính là hòa ước bất bình đẳng "đầu tiên" của Việt Nam ký với Pháp, mở đầu cho "cuốn vong quốc sử Việt Nam" từ nửa đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam[2].
Mục lục
Nguyên nhân
Theo sử liệu thì nguyên nhân chính khiến triều đình Tự Đức phải ký kết hiệp ước là vì lúc đó ở Bắc Kỳ có các cuộc nổi dậy đang đánh phá dữ dội (đáng kể nhất là của: Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc)...mà trong Nam Kỳ thì thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh là: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long[3].Sau khi so sánh hai mối nguy, triều đình Tự Đức bèn sai Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp vào Sài Gòn giảng hòa với thực dân, để có thể đưa đại quân ra tiêu diệt các cuộc nổi dậy ở đất Bắc đang huy hiếp ngai vàng của dòng họ Nguyễn[4].
Diễn biến
Theo sử gia Phạm Văn Sơn, thì:- Giữa lúc quân Pháp không ngờ nhất, thì thiếu tá Simon đang công tác ở ngoài khơi Trung Kỳ trở về Sài Gòn báo tin là vua Tự Đức vừa đề nghị mở cuộc giảng hòa[5]. Tháng 4 năm Nhâm Tuất, đô đốc Bonard liền phái Simon mang chiến hạm Forbin có bố trí đại bác, ba chiếc thuyền gỗ cùng 200 lính đến cửa Thuận An (Huế), để đưa ra ba yêu sách là: Gửi sứ thần có thẩm quyền quyết định vào Gia Định, bồi thường chiến phí và phải nạp trước 100.000 Franc để đảm bảo thiện chí cầu hòa.
Ký hòa ước xong, triều đình sai ông Phan Thanh Giản làm tổng đốc Vĩnh Long, ông Lâm Duy Hiệp làm tuần phủ Khánh Thuận, để giao thiệp với các quan nước Pháp ở Gia Định.
Tháng 2 năm Quý Hợi (1863), thiếu tướng Bonard và đại tá Palanca ra Huế gặp vua Tự Đức để công nhận sự giảng hòa của ba nước. Xong rồi thiếu tướng Bonard về Pháp nghỉ, Hải quân thiếu tướng De la Grandière sang thay.
Bấy giờ nước Tây Ban Nha cũng nhường quyền lấy đất làm thuộc địa cho nước Pháp, chỉ nhận tiền binh phí và quyền được cho giáo sĩ đi giảng đạo mà thôi.
Hiệp ước Nhâm Tuất tồn tại cho đến ngày 15 tháng 03 năm 1874, thì bị thay thế bằng Hoà ước Giáp Tuất 1874, theo chiều hướng có lợi cho Pháp hơn nữa.
Các điều khoản quan trọng
Hòa ước Nhâm Tuất có 12 khoản, trừ các điều khoản có tính cách ngoại giao, thì 8 khoản sau đây được coi là quan trọng hơn cả:- Khoản 1: Từ nay về sau, hòa bình sẽ mãi mãi được thiết lập giữa một bên là Hoàng đế Pháp và Nữ hoàng Tây Ban Nha và một bên là Vua An Nam. Tình hữu nghị toàn diện và lâu bền cũng sẽ được thiết lập giữa thần dân ba nước dù họ ở bất cứ nơi đâu.
- Khoản 2: Thần dân hai nước Pháp và Tây Ban Nha được hành đạo Gia Tô ở nước Đại Nam, và bất luận người nước Đại Nam ai muốn theo đạo Gia Tô, đều sẽ được tự do theo, nhưng những người không muốn theo đạo Gia Tô thì không được ép họ theo.
- Khoản 3: Chủ quyền trọn ba tỉnh là Biên Hòa, tỉnh Gia Định và tỉnh Định Tường, cũng như đảo Côn Lôn, do hiệp ước này, được hoàn toàn nhượng cho hoàng đế nước Pháp. Ngoài ra, các thương gia Pháp được tự do buôn bán và đi lại bằng bất cứ tàu bè nào trên sông lớn của xứ Cam Bốt và trên tất cả các chi lưu của con sông này[7]; các tàu binh Pháp được phép đi xem xét trên con sông này hay trên các chi lưu của nó cũng được tự do như vậy.
- Khoản 4: Sau khi đã nghị hòa, nếu có nước ngoài nào muốn, bằng cách gây sự hoặc bằng một hiệp ước giành lấy một phần lãnh thổ của nước Đại Nam, thì hoàng đế nước Đại Nam sẽ báo cho hoàng đế nước Pháp biết bằng một sứ thần,.. để hoàng đế nước Pháp được hoàn toàn tự do đến tiếp cứu nước Đại Nam hay không. Nhưng, nếu trong hiệp ước với nước ngoài nói trên, có vấn đề nhượng địa, thì sự nhượng địa này có thể được thừa nhận nếu có sự ưng thuận của hoàng đế nước Pháp.
- Khoản 5: Người các nước Pháp và Tây Ban Nha được tự do buôn bán tại ba hải cảng là Tourane (Đà Nẵng), Ba La (Ba Lạt)[8] và Quảng An[9]. Người nước Đại Nam cũng được tự do buôn bán tại các hải cảng của nước Pháp và Tây Ban Nha như vậy, nhưng phải theo thể thức luật định...
- Khoản 8: Hoàng đế nước Đại Nam sẽ phải bồi thường một số tiền là bốn triệu piastre, trả trong 10 năm. Vì nước Đại Nam không có tiền piastre sẽ được tính bằng 72% lạng bạc.
- Khoản 9: Nếu có cướp bóc, giặc biển hoặc kẻ gây rối người nước Nam nào, phạm tội cướp bóc hoặc gây rối trên các đất thuộc Pháp, hoặc nếu có người Âu Châu phạm tội nào đó, lẩn trốn trên đất thuộc nước Nam thì ngay khi nhà nước Pháp thông tri cho nhà chức trách Đại Nam, giới chức này phải cố gắng bắt giữ thủ phạm để giao nộp cho nhà chức trách Pháp. Vấn đề cướp bóc, giặc biển hay quân phiến động nước Nam sau khi phạm tội, lẩn trốn trên đất thuộc Pháp, cũng sẽ được xử như vậy.
- Khoản 10: Dân chúng ba tỉnh là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên sẽ được tự do buôn bán trong ba tỉnh thuộc Pháp miễn tuân theo luật lệ hiện hành, nhưng những đoàn tàu chở binh lính, vũ khí, đạn dược hay lương thực giữa ba tỉnh nói trên và Nam Kỳ chỉ được thực hiện bằng đường biển. Tuy nhiên, hoàng đế nước Pháp thuận cho các đoàn tàu chở các thứ trên vào Cam Bốt được có cửa khẩu là lạch Mỹ Tho (Định Tường), gọi là Cửa Tiền, song với điều kiện là các giới chức Đại Nam phải báo trước cho đại diện của hoàng đế nước Pháp, vị đại diện này sẽ trao cho họ một giấy thông hành. Nếu thể thức này không được tuân theo, và một đoàn vận tải như vậy nhập nội mà không có giấy phép thì đoàn đó và những gì hợp thành đoàn đó sẽ bị bắt giữ và các đồ vật sẽ bị phá hủy.
- Khoản 11: Thành Vĩnh Long sẽ được binh lính (Pháp) canh gác cho đến khi có lệnh mới mà không ngăn cản bằng bất cứ cách nào hoạt động của các quan Đại Nam. Thành này sẽ được trao trả cho hoàng đế nước Đại Nam ngay khi Ngài đình chỉ cuộc chiến loạn do lệnh Ngài tại các tỉnh Gia Định và Định Tường, và khi những người cầm đầu cuộc phiến loạn này ra đi và xứ sở được yên tĩnh và quy phục như trong một xứ bình yên[10].
Sau khi ký kết
Sau khi nhận ra sự thua thiệt của mình, và nghe thấy sự bất bình của sĩ dân miền Nam; nên song song với việc điều quân đi trấn áp các cuộc nổi dậy ở đất Bắc, triều đình Tự Đức cũng lên kế hoạch khẩn trương để đi chuộc đất, nhưng không thành công[11]Sách Việt Nam sử lược chép:
- Vua Dực Tông tuy thế bất đắc dĩ phải nhường đất ba tỉnh Nam Kỳ cho nước Pháp, nhưng trong bụng vẫn muốn cố hết sức để chuộc lại, vì là đất Gia Định là đất khai nghiệp của nhà Nguyễn và lại là đất quê ngoại của ngài, nên chi hoà ước đã ký rồi, mà ngài vẫn sai quan thương nghị với quan nước Pháp về việc ấy. Mà chủ ý người nước Pháp lúc bấy giờ thì không những là chỉ giữ lấy ba tỉnh mà thôi, lại còn định mở rộng thêm ra nữa. Vậy lẽ nào lại đem trả lại cho mình?. Vua Dực Tông thấy việc này bàn không xong, bèn sai sứ đem phẩm vật sang sứ nước Pháp và nước I-pha-nho (Tây Ban Nha)...[12]
- Ngày 14 tháng ấy, ông Phan và Lâm về kinh tâu bày sự việc. Vua Tự Đức vừa than vừa thống trách hai vị sứ thần. Cả triều đình đều bất đồng ý kiến về nội dung của hòa ước, nhưng đòi sửa đổi ngay thì biết rằng không được, nên đề nghi cho Phan, Lâm trở lại để giao thiệp với súy phủ Sài Gòn...Hai ông Phan, Lâm bấy giờ chỉ ôm nỗi khổ tâm của mình rồi lên đường vào Nam[13].
Trong các sử liệu
Trong sử nhà Nguyễn
Trong sách Đại Nam chính biên liệt truyện (phần chép về Phan Thanh Giản) có đoạn kể vắn tắt lại sự việc trên như sau:- Năm thứ 15 (1862), tướng Pháp ở Gia Định mang thư đến nghị hòa. Đình thần xin cho sứ đi lại là phải. Phan Thanh Giản và Lâm Duy Thiếp xin đi. Vua chuẩn cho hai viên ấy sung làm chánh, phó sứ toàn quyền đại thần. Vua rót rượu ngự ban cho, và bảo nên biện bác sao cho khéo. Khi các ông đến Gia Định, tướng Pháp bức bách ta phải nhường giao đất đai và phải chịu tiền bồi thường. Việc đến tai vua, vua xuống dụ khiển trách nghiêm nghị, đổi làm lĩnh Tổng đốc Vĩnh Long, cùng tướng Pháp bàn làm, để chuộc tội...[15]
Trong sách Pháp
Trích trong sách La question de Cochinchine au point de vus des intérêts français của tác giả H. Abel (là sĩ quan hải quân trong bộ tham mưu của đô đốc Charner một người có vai trò quan trọng ở Nam Kỳ từ năm 1860 đến năm 1865[16])- ...Triều đình Huế phải đối phó rất gay go cùng một lúc với chiến tranh ở Bắc và ở Nam thì rất nguy hiểm…Thế nhưng sau khi ký hòa ước 5 tháng 6 năm 1862, triều đình Tự Đức nhận ngay ra sai lầm nghiêm trọng của mình. Và sách lược của Huế là phải chuộc lại lỗi lầm trên, nhưng về biện pháp thì lại vừa biểu hiện “quyết tâm của kẻ yếu thế”, vừa bộ lộ sự “lúng túng, không quyết đoán” của họ.
- ...Bấy lâu nay, triều đình Huế vẫn tỏ ra câm lặng trước mọi phương án, bỗng quay ra chấp thuận những điều khoản của hiệp ước…Phải chăng đây là kế sách của một triều đình đã đến bước đường cùng khi nhận ra sức mạnh của đối phương, và đành phải khuất phục để tránh những tai họa lớn hơn? Hay đây là sự thắng thế của phe phái này đối với phe kia trong triều đình? Hay phải chăng đây là do ảnh hưởng của một nhân vật không ngoan? (ám chỉ Trương Đăng Quế). Hẳn là đã có tất cả các lý do trên [17].
Trong sách Việt
- Giáo sư Nguyễn Phan Quang:
- Các nguồn tư liệu khác nhau cho thấy những tháng đầu năm 1862 là thời gian khủng hoảng nặng nề nhất của quân viễn chinh Pháp ở chiến trường Việt Nam. Một mặt, phong trào kháng chiến của nhân dân đang phát triển mạnh[18], đặt địch quân trước những khó khăn nan giải; mặt khác là những tác động do thất bại của Pháp ở Syrie, sa lầy ở Mexique và làn sóng phản đối của nhân dân Pháp.
- Giữa lúc đó, triều đình Huế chủ động "nghị hòa và ký kết mau chóng" đã làm cho thực dân Pháp ngạc nhiên:
- -May mắn thay, đang lúc phải đón đợi một tình thế xấu thì Huế lại yêu cầu ký hòa ước[19].
- Giám đốc Sở Nội vụ Paulin Vial cũng đã viết:
- -Trung tá Simon từ Bắc trở về báo cho quan đô đốc (Bonard) rằng người An Nam muốn điều đình...là một tin mừng giữa lúc có nhiều lo âu quan trọng...Người ta ngạc nhiên về sự dễ dàng của người An Nam, trước kia đã từng bác bỏ các ý định giảng hòa của chúng ta với bao nhiêu bực tức, đột nhiên lại đến yêu cầu một hiệp ước mà điều kiện hình như đắt giá với họ [20].
- Trích trong báo cáo của đô đốc Bonard gửi về Pháp ngày 8 tháng 9 năm 1862:
- -Phải nói rằng tôi chỉ còn biết hài lòng về chính phủ Tự Đức và những người thay mặt họ đã giúp tôi tại Nam Kỳ để cho hiệp ước được thi hành sớm chừng nào hay chừng ấy[21]
- Rõ ràng, nhà Nguyễn hiểu đối phương rất kém. Và mãi cho đến nay người ta vẫn băn khoăn không rõ vì sao chỉ trong một khoảng thời gian ngắn[22] thương thuyết, phái bộ nhà Nguyễn đã vội chấp nhận những điều khoản nặng nề như vậy.
- Cho nên, vua Tực Đức đã lên án trưởng phó phái bộ Phan, Lâm là: tội nhân của bản triều mà còn là tội nhân của muôn đời[23]. Sau, trong bài văn khắc trên bia Khiêm Lăng, nhà vua còn nhắc lại chuyện cũ: Bất đắc dĩ cầu hòa với giặc, sai sứ đi định ước, không biết vì cớ gì mà lập thành hòa ước dễ dàng, đem tất cả thổ địa nhân dân của các triều trước mở mang khó nhọc bỗng chốc bỏ cho giặc hết [24].
- Sử gia Phạm Văn Sơn:
- Các vụ loạn ở Bắc Kỳ có một điều vô cùng tai hại là vì nó mà triều đình Tự Đức phải vội vã ký Hòa ước Nhâm Tuất (1862) với Pháp ở Nam Kỳ để rảnh tay đối phó với Bắc Kỳ. Tự Đức nghĩ rằng có ký với Pháp chăng nữa thì rồi đây lại tìn cơ khôi phục những tỉnh đã nhượng. Bắc Kỳ bấy giờ có lẽ ở trong một tình trạng khẩn trương hơn Nam Kỳ bội phần? Việc Tự Đức điều động tướng Nguyễn Tri Phương và nhiều đại tướng khác ra Bắc bấy giờ cũng đủ hiểu...
- Sử gia P. Cultru nói rằng tuy bề ngoài Pháp làm chủ được nhiều thị trấn ở miền Nam, nhưng vẫn bị quấy đảo khắp nơi...Nhưng một may mắn đặc biệt đã tới với họ, giữa lúc họ không ngờ nhất thì Tự Đức đề nghị mở cuộc giảng hòa. Sau khi thiếu tá Simon trao cho triều đình Huế bản nghị hòa (sơ thảo) thì việc này được đem ra bàn tại triều đình. Phan Thanh Giản, Trần Tiễn Thành, Trương Đăng Quế đều tán thành việc gửi sứ thần vào nghị hòa với Súy phủ Nam Kỳ...Theo ông Quế, các điều kiện Pháp đưa ra cũng là phải chăng, nếu không lợi dụng dịp tốt này mà hòa giải cho xong, sau này cuộc phiêu lưu chưa biết tới đâu...
- Ký xong hòa ước, Bonard tự coi là đã thành công một cách oanh liệt. Về phía Việt Nam, nhất là sĩ dân miền Nam rất bất bình vì tại Nam Kỳ bị tổn thất quá nhiều...Nhưng dù căm phẫn thế nào với Pháp, triều đình Tự Đức vẫn không thể chiều ý sĩ dân miền Nam mà tái chiến với Pháp. Họ khuyên Trương Định hạ khí giới. Trương Định không chịu. Tự Đức phải cách chức Trương Định cho khỏi phiền phức với Pháp[25].
Chú thích
- ^ Căn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.
- ^ Theo nhận định của Phạm Văn Sơn, tr. 169.
- ^ Theo Trần Trọng Kim (tr. 261) và Hoàng Văn Lân-Ngô Thị Chính (tr. 59).
- ^ Xem phân tích trong Lịch sử Việt Nam (1858-cuối thế kỷ 19), tr. 60-61.
- ^ Sử Nguyễn ghi Pháp cầu hòa trước là không đúng. Phải cử người đến Gia Định, phài nộp tiền để đảm bảo thiện chí cầu hòa, chỉ hai việc ấy thôi thì cũng đủ hiểu. "Có lẽ sử thần ta vì tự ái dân tộc mà xuyên tạc chăng?" (lý giải của Phạm Văn Sơn, tr. 166).
- ^ G. Taboulet, Le geste français en Indochine (tập 2), Paris, 1956, tr. 472.
- ^ Ý chỉ sông Mê Kông.
- ^ Ba Lạc: cửa chính của sông Hồng đổ ra biển Đông.
- ^ Quảng An tức Quảng Yên, nay thuộc Quảng Ninh.
- ^ Dịch theo bản tiếng Pháp của G. Taboulet, Le geste français en Indochine (tập 2), Paris, 1956. Dẫn theo Nguyễn Duy Oanh, Quân dân Nam Kỳ kháng Pháp trên mặt trận quân sự và văn chương (1859-1885). Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr. 281-285. Xem toàn văn trong sách này hoặc trong sách Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 4).
- ^ Theo H. Abel, thì việc chiếm giữ Nam Kỳ, ngoài lợi ích về mặt chính trị, còn có những lợi ích to lớn về các mặt khác, nhất là kinh tế. Theo bản thống kê in trong sách này, thì tổng các nguồn thu nhập tại 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ trong năm 1863 là: 3.900.000 Franc Pháp, bởi vậy việc xin chuộc đất thật là nan giải.
- ^ Việt Nam sử lược, tr. 262.
- ^ Việt sử tân biên (quyển 5, tập thượng), tr. 170.
- ^ Nhận định của Nguyễn Phan Quang, tr. 287.
- ^ Đại Nam chính biên liệt truyện (tr. 570). Quốc triều chính biên toát yếu (tr. 399) kể tương tự.
- ^ Năm 1889, H. Abel (1833-1918) lên chức phó đô đốc (1889). Sau về nước, ông làm nghị viên vùng Rochefort (1898).
- ^ H. Abel, tr. 12, 14 và 17.
- ^ Đáng kể là các cuộc khởi nghĩa của: Trương Định, Đỗ Trình Thoại, Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực,...
- ^ Souvenir de l’expédition de Cochinchine, Paris, 1865, tr. 161.
- ^ Les premières années de la Cochinchine (tập 1), Paris, 1874, tr. 150 và 156.
- ^ Kho Lưu trữ Bộ Ngoại giao Pháp, Kỷ yếu tập 28. Dẫn lại theo Nguyễn Phan Quang, tr. 286.
- ^ Nguyễn Phan Quang căn cứ tài liệu của G. Taboulet để ghi rằng thời gian hai bên thương thuyết chỉ "hơn một ngày" (tr. 284). Nhưng theo Nhóm Nhân Văn Trẻ thì cuộc hội đàm này kéo dài từ ngày 28 tháng 5 đến ngày 3 tháng 6 năm 1862 (tr. 60). Trong phái bộ nhà Nguyễn có một linh mục tên là Đặng Đức Tuấn (đi theo làm thông ngôn?). Sau, vị tu sĩ có làm bài thơ "Lâm nạn phụng quốc hành" kể lại việc này. Nhưng phần thương thuyết của hai phái bộ, ông cũng chỉ diễn tả có mấy câu: Quan bèn nói với Tây Dương/ Xin hãy nghĩ lại khoản thường khoản giao/ Sao cho đừng thấp đừng cao/ Sao cho vừa phải lẽ nào mới an...Làm lời ba nước giao hòa/ Trong mười hai khoản ngặt ba bốn điều/ Quan ta thấy bớt đã nhiều/ Chịu đi cho rảnh về triều cho xong...(Tham khảo thêm sách "Đặng Đức Tuấn, tinh hoa Công giáo Việt Nam". Xuất bản tại Sài Gòn, 1970).
- ^ GS Phan Khoang, Việt Pháp bang giao sử lược, Huế, 1950, tr. 148.
- ^ Dẫn theo Nguyễn Phan Quang, tr. 285.
- ^ Phạm Văn Sơn, tr. 162, 164 và 173.
- ^ Dẫn lại theo Nguyễn Phan Quang, tr. 286.
Sách tham khảo
- Quốc sử quán triều Nguyễn. Quốc triều chính biên toát yếu. Nhà xuất bản Văn Học, 2002.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam chính biên liệt truyện. Nhà xuất bản Văn Học, 2004.
- Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược (quyển 2). Trung tâm Học Liệu Sài Gòn xuất bản, 1971.
- Phạm Văn Sơn, Việt sử tân biên (quyển 5, tập thượng), Sài Gòn, 1962.
- Đinh Xuân Lâm-Nguyễn Văn Khánh-Nguyễn Đình Lễ, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 2). Nhà xuất bản Giáo Dục, 2006.
- Nguyễn Duy Oanh, Quân dân Nam Kỳ kháng Pháp trên mặt trận quân sự và văn chương (1859-1885). Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1995.
- Hoàng Văn Lân-Ngô Thị Chính, Lịch sử Việt Nam (1858-cuối thế kỷ 19), quyển 3, tập 1, phần 1. Nhà xuất bản Giáo Dục, 1979.
- Nhóm Nhân Văn Trẻ, Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 4). Nhà xuất bản Trẻ, 2007.
- H. Abel (Adrien Barthélemy Louis Henri Rieunier), La question Cochinchine au point de vus des intérêts français, Paris, 1864.
- An Nam 1858-1863
|
Thể loại:
Chiến tranh sáu ngày (tiếng Ả Rập: حرب الأيام الستة, ħarb al‑ayyam as‑sitta ; tiếng Hebrew: מלחמת ששת הימים, Milhemet Sheshet Ha‑Yamim), cũng gọi là Chiến tranh Ả Rập-Israel, Chiến tranh Ả Rập-Israel thứ ba, an‑Naksah (The Setback), hay Chiến tranh tháng sáu, là cuộc chiến giữa Israel và các nước láng giềng Ả Rập: Ai Cập, Jordan, và Syria. Các quốc gia Iraq, Ả Rập Saudi, Kuwait, và Algérie cũng đóng góp quân và vũ khí cho các lực lượng Ả Rập.
Tháng 5 năm 1967, Ai Cập đã trục xuất Lực lượng Khẩn cấp của Liên Hiệp Quốc (UNEF) khỏi Bán đảo Sinai, nơi đội quân này đã đồn trú kể từ năm 1957 (sau cuộc khủng hoảng Suez) và tạo thành một vùng đệm gìn giữ hòa bình ở đây. Ai Cập đã huy động 1.000 xe tăng và 100.000 lính đến biên giới[1], phong tỏa eo biển Tiran (cửa ngõ vào Vịnh Aqaba) đối với các tàu mang cờ Israel hoặc các tàu chở hàng chiến lược, và kêu gọi các nước Ả Rập thống nhất lại để cùng hành động đối phó với Israel. Vào ngày 5 tháng 6 năm 1967, Israel đã tấn công phủ đầu đánh vào không lực Ai Cập do lo sợ nước này sẽ tiến hành một cuộc chiến xâm lược Israel.[2]
Sau đó, Jordan, vốn đã kí hiệp định tương trợ quân sự với Ai Cập từ ngày 30 tháng 5, tấn công tây Jerusalem và Netanya.[3][4][5]
Khi kết thúc cuộc chiến, Israel giành được quyền kiểm soát Đông Jerusalem, dải Gaza, bán đảo Sinai, Bờ Tây, và cao nguyên Golan. Kết quả của cuộc chiến này ảnh hưởng đến địa thế chính trị của khu vực này cho đến ngày nay.
Ai Cập cũng đồng ý mở eo biển Tiran cho thuyền bè Israel, vốn là một vấn đề góp phần gây ra cuộc Khủng hoảng kênh đào Suez. Kết quả là biên giới Ai Cập và Israel được bình ổn trong một thời gian.[7]
Vào lúc 10:00 giờ tối ngày 16 tháng 5, Chỉ huy lực lượng Liên hiệp quốc, Thiếu tướng Indar Jit Rikhye, nhận được thư từ tướng Mohammed Fawzy, Tổng tham mưu trưởng Cộng hòa Ả Rập thống nhất, đòi quân LHQ rút khỏi các vị trí trên biên giới. Rikhye đáp lại là ông sẽ liên lạc với Tổng thư ký LHQ để xin chỉ thị.[8]
Ngày 19 tháng 5, chỉ huy quân LHQ nhận được lệnh rút lui.[9][10] Tổng thống Ai Cập Gamal Abdel Nasser tiếp đó cho tiến hành tái quân sự hóa vùng Sinai, tập trung binh lính và xe tăng dọc theo biên giới Israel.[11]
Mùa xuân năm 1967, phía Liên Xô cung cấp cho chính phủ Syria những tin giả là Israel đang chuẩn bị tấn công Syria; Syria thông báo cho Ai Cập.[12] Ngày 22 tháng 5, để đáp lại, Ai Cập tuyên bố, ngoài việc yêu cầu quân LHQ rút lui,[12] họ cũng sẽ đóng của Eo biển Tiran với tàu thuyền "mang cờ Israel hoặc chuyên chở vật liệu chiến lược", bắt đầu từ ngày 23 tháng 5.[13]
Phát biểu trước Liên đoàn thương mại Ả Rập ngày 26 tháng 5, Nasser tuyên bố: "Nếu Israel dấn vào các hoạt động thù địch chống lại Syria hay Ai Cập, thì trận chiến chống lại Israel sẽ là trận chiến toàn diện, không chỉ giới hạn ở biên giới Syria hay Ai Cập và mục tiêu cơ bản của chúng ta là hủy diệt Israel."[14][15]
Israel tỏ ra lo lắng trước xem việc Ai Cập đóng cửa eo biển, yêu cầu Hoa Kỳ và Anh can thiệp để mở lại Eo biển Tiran, như họ đã bảo đảm năm 1957. Thủ tướng Anh Harold Wilson đề xuất đưa một lực lượng hải quân quốc tế đến để giải quyết cuộc khủng hoảng, nhưng dù đề nghị của ông được Mỹ chấp thuận, nhận được rất ít ủng hộ từ cộng đồng quốc tế, chỉ có Anh và Hà Lan đề nghị đóng góp hải quân cho lực lượng này.
Với những hành động mà gây hấn của Nasser, bao gồm việc phong tỏa Eo biển và động viên quân đội về bán đảo Sinai, gây nên sức ép quân sự và kinh tế lên Israel, cùng với việc Hoa Kỳ trù trừ, vì vướng vào cuộc Chiến tranh Việt Nam, ban lãnh đạo quân sự và chính trị của Israel thấy rằng việc đánh phủ đầu không những có lợi về mặt quân sự, mà còn có khả năng xoay chuyển tình thế.
Ban lãnh đạo Israel quyết định là nếu như Hoa Kỳ không làm gì, và Liên Hiệp Quốc án binh bất động, thì Israel phải hành động. Ngày 1 tháng 6, tướng Moshe Dayan được cử làm Bộ trưởng Quốc phòng Israel, Israel chuẩn bị chiến đấu.
Syria có quân đội gồm 75.000 người.[24] Jordan có quân đội gồm 55.000 người,[25] bao gồm 300 xe tăng, 250 trong số đó là các xe M48 Patton sản xuất tại Mỹ, một số lớn xe bọc thép M113, một tiểu đoàn bộ binh cơ giới và một tiểu đoàn lính dù huấn luyện trong một căn cứ Hoa Kỳ xây dựng. Họ cũng có 12 tiểu đoàn pháo binh và 6 khẩu đội cối 81mm và 120mm.[26]
Tài liệu mà phía Israel thu được từ phía Jordan cho thấy mệnh lệnh từ cuối tháng 5 cho Lữ đoàn Hashemite đánh chiếm Ramot Burj Bir Mai'in bằng cách đột kích bất ngờ trong đêm, mệnh danh "Chiến dịch Khaled". Mục tiêu của chiến dịch này là thiết lập một đầu cầu, cùng với các vị trí tại Latrun tạo điều kiện cho xe bọc thép đánh chiếm Lod và Ramle. Khẩu lệnh "tiến công" là Sa'ek, đáp lại là Nasser. Quân Jordan cũng lên kế hoạch đánh chiếm Motza và Sha'alvim trên hành lang Jerusalem chiến lược. Lữ đoàn bộ binh 27 đóng tại Ma'ale Adummim được giao nhiệm vụ đánh Motza: "Lữ đoàn dự bị sẽ mở màn chiến dịch đột kích ban đêm, phá hủy nó đến tận gốc rễ, không để bất cứ người nào trong số 800 cư dân sống sót".[26]
100 xe tăng và một sư đoàn bộ binh Iraq cũng được đặt ở tình trạng báo động gần biên giới Jordan. Hai phân đội máy bay chiến đấu Hawker Hunter và MiG 21, cũng được chuyển về gần các căn cứ sát biên giới Jordan.[26]
Quân Israel lúc tổng động viên, tức bao gồm cả quân dự bị, gồm 264.000 người, dù số quân đó không thể duy trì lâu dài được, vì quân dự bị đóng vai trò sống còn trong vận hành cuộc sống hàng ngày của đất nước.[27] James Reston, trong New York Times ngày 23 tháng 5 năm 1967, nhận xét: "Về mặt kỷ luật, huấn luyện, tinh thần, trang bị và năng lực nói chung, quân đội của Nasser và các lực lượng A Rập khác, không kể đến trợ giúp trực tiếp từ Liên Xô, không phải là đối thủ của người Israel... Ngay cả với 50 ngàn quân và các tướng lãnh giỏi nhất, cùng với không quân, tại Yemen, ông ta cũng không thể đạt được mục tiêu của mình trong cái quốc gia nhỏ bé và lạc hậu ấy, thậm chí nỗ lực của ông nhằm giúp đỡ lực lượng nổi dậy tại Congo cũng thất bại."[28]
Tối ngày 1 tháng 6, Bộ trưởng quốc phòng Israel Moshe Dayan liên lạc với Tham mưu trưởng Yitzhak Rabin và Tổng chỉ huy, thiếu tướng Yeshayahu Gavish để đệ trình kế hoạch đánh Ai Cập. Rabin lên kế hoạch theo đó Đạo quân phía nam sẽ đánh thọc qua Dải Gaza, chiếm vùng này làm con tin, cho tới khi Ai Cập đồng ý mở lại Eo biển Tiran, nhưng Gavish có một kế hoạch tổng thể hơn nhằm tiêu diệt hoàn toàn các lực lượng Ai Cập tại Sinai. Rabin thích kế hoạch của tướng Gavish hơn, rồi tướng Dayan cũng chuẩn y kế hoạch này, với cảnh báo là phải tránh việc cùng lúc đối đầu với quân Syria.[29]
Ngày 2 tháng 6, Jordan động viên sỹ quan dự bị, Chỉ huy vùng Bờ Tây gặp các chỉ huy khu vực để yêu cầu giúp đỡ và phối hợp với binh lính của mình khi chiến tranh nổ ra, cam kết với họ là "trong vòng 3 ngày chúng ta sẽ đến Tel-Aviv".[26]
Phía Israel đặc biệt quan tâm đến 30 máy bay ném bom tầm trung Tu-16 “Badger”, có khả năng đánh phá nghiêm trọng các trung tâm dân sự và quân sự của Israel.[34] Lúc 7:45 sáng ngày 5 tháng 6, khi còi báo động vang lên trên toàn Israel cũng là lúc không quân Israel (IAF) mở chiến dịch Focus (Moked). Ngoại trừ 12 máy bay, còn lại tất cả gần 200 chiếc máy bay phản lực [35] cất cánh rời Israel ào ạt tấn công các sân bay của Ai Cập.[36] Cơ sở phòng không của Ai Cập rất yếu, không có sân bay nào được trang bị bong-ke bọc thép để bảo vệ máy bay. Máy bay của Israel bay ra Địa Trung Hải trước khi vòng lại hướng về Ai Cập. Trong khi đó, phía Ai Cập lại tự làm hại mình bằng cách đóng toàn bộ hệ thống phòng không của họ, vì họ sợ lực lượng nổi dậy Ai Cập có thể bắn hạ máy bay chở Nguyên soái chiến trường Amer và Trung Tướng Sidqi Mahmoud, đang trên đường từ al Maza tới Bir Tamada ở Sinai để gặp các chỉ huy tại đó. Dù thế nào đi chăng nữa thì việc đó cũng không làm tình hình thay đổi mấy, vì các phi công Israel bay rất thấp để tránh radar và bay dưới tầm mà tên lửa phòng không SA-2 có thể bắn được họ.[37] Các phi công Israel phối hợp nhiều chiến thuật cùng lúc: ném bom và dùng hỏa lực oanh tạc các máy bay đang đậu trên đường băng, ném bom xuyên phá đường băng để máy bay Ai Cập không cất cánh được nữa, làm mồi ngon cho đợt không kích tiếp theo của máy bay Israel. Cuộc không kích thành công vượt mức, khiến quân Ai Cập hoàn toàn bị bất ngờ, phá hủy gần như toàn bộ không quân Ai Cập ngay trên mặt đất mà chỉ bị rất ít tổn thất. Hơn 300 máy bay Ai Cập bị phá hủy, hơn 100 phi công Ai Cập chết.[38] Trong số máy bay bị phá hủy là tất cả các 30 máy bay Tu-16, 27 trong tổng số 40 máy bay ném bom Il-28, 12 chiến đấu cơ-máy bay ném bom Su-7, hơn 90 MiG-21, 20 MiG-19, 25 MiG-17 chiến đấu cơ, cùng 32 máy bay vận tải các loại và phi cơ. Phía Israel mất 19 máy bay, phần lớn do trục trặc kỹ thuật, hay tai nạn... Cuộc không tập mang lại cho Israel ưu thế áp đảo trên không cho đến hết cuộc chiến.
Tiếp theo thành công của đợt không tập đầu tiên đánh vào quân Ai Cập, không quân Israel chiều hôm đó chuyển sang đánh các sân bay thứ yếu ở Ai Cập cũng như bắt đầu tấn công không lực Jordan, Syria, và Iraq, tiêu diệt hầu hết không quân các nước này. Tới tối, không quân Jordan bị xóa sổ, mất hơn 20 máy bay chiến đâu Hunter, 6 máy bay vận tải và 2 máy bay trực thăng. Không quân Syria mất 32 MiG-21, 23 MiG-15 và MiG 17, 2 máy bay ném bom Ilyushin Il-28. Một số máy bay của Iraq cũng bị phá hủy tại sân bay H3 ở tây Iraq, gồm 12 trên tổng số 20 MiG-21, 2 MiG-17, 5 Hunter F6, và 3 Il-28. Một máy bay ném bom Tu-16 của Iraq bị bắn hạ trong ngày bởi hỏa lực phòng không Israel khi nó định ném bom Tel Aviv. Sáng ngày 6 tháng 6 năm 1967, một máy bay Hunter của Liban, trong tổng số 12 chiếc mà họ có, bị bắn rơi tại biên giới hai nước.[39]
Tới tối, Israel cho biết họ đã phá hủy 416 máy bay của phe A Rập, trong khi mất 26 máy bay trong hai ngày đầu chiến sự. Israel mất 6 trong số 72 chiến đấu cơ Mirage IIIC/J, 4 trong số 24 chiến đấu cơ Super Mystère, 8 trong số 60 Mystère IVA, 4 trong số 40 Ouragan, 5 trong số 25 máy bay ném bom tầm trung Vautour II. Số máy bay A Rập mà Israel tuyên bố phá hủy lúc đầu bị báo chí phương Tây tưởng là đã bị "phóng đại". Tuy nhiên, thực tế là không lực Ai Cập, Jordan, và các quốc gia A Rập khác hầu như vắng bóng trong những ngày tiếp theo của cuộc chiến chứng tỏ là con số tổn thất này có lẽ là xác thực. Trong suốt cuộc chiến, phi cơ của Israel tiếp tục bắn phá đường băng để ngăn phe địch đưa chúng vào hoạt động trở lại. Cùng lúc, đài phát thanh của chính phủ Ai Cập thì tuyên bố Ai Cập chiến thắng, tung tin giả là 70 máy bay Israel bị hạ chỉ trong ngày đầu giao chiến.[12]
Quân Israel tập trung dọc biên giới với Ai Cập có 6 lữ đoàn xe bọc thép, một lữ đoàn bộ binh, một lữ đoàn bộ binh cơ giới, 3 lữ đoàn dù, 700 xe tăng, tổng cộng là 70 ngàn quân, chia thành 3 sư đoàn xe tăng và xe bọc thép. Kế hoạch của Israel là gây bất ngờ cho quân Ai Cập cả về thời gian (tấn công cùng lúc không quân đánh vào các sân bay Ai Cập), lẫn địa điểm (tấn công theo hướng bắc và trung Sinai, chứ không như người Ai Cập tưởng họ sẽ lặp lại chiến thuật năm 1956, sử dụng đường tấn công phía nam và trung), cũng như phương thức (hợp đồng binh chủng đánh tạt sườn, thay vì đánh trực diện bằng xe tăng).
Tướng Sharon quyết định giành thế chủ động, lên kế hoạch kỹ càng, phối hợp tác chiến và tiến hành tấn công. Ông đưa hai lữ đoàn về phía bắc Um-Katef, một để chọc thủng hệ thống phòng thủ tại Abu-Ageila về phía nam, và một để chặn đường về El-Arish và để bao vây Abu-Ageila từ phía đông. Cùng lúc, quân dù được trực thăng chuyển quân về phía sau tuyến phòng thủ, tiêu diệt pháo binh nhằm ngăn chặn chúng bắn phá xe tăng và bộ binh Israel. Quân Israel hợp đồng binh chủng gồm xe tăng, pháo binh, bộ binh, lính dù và công binh tiến công quân Ai Cập từ mọi hướng, cắt rời quân Ai Cập. Trận chiến có tính chất bước ngoặt này diễn ra liên tục trong ba ngày rưỡi cho tới khi Abu-Ageila thất thủ.
Nhiều đơn vị quân Ai Cập vẫn còn nguyên vẹn, và có thể chặn quân Israel tiến về Kênh đào Suez hoặc giao chiến để ngăn quân Israel lại. Tuy nhiên khi Bộ trưởng quốc phòng Ai Cập, nguyên soái Abdel Hakim Amer, nghe tin Abu-Ageila thất thủ, ông hoảng sợ và hạ lệnh cho tất cả các đơn vị tại Sinai tháo lui. Lệnh rút lui cũng có nghĩa là Ai Cập đã bị đánh bại.
Vì quân Ai Cập rút chạy, nên Bộ chỉ huy Israel quyết định không truy kích, thay vì đó đuổi vượt lên chiếm các con đèo ở Tây Sinai để rồi chặn đánh khi quân Ai Cập chạy qua. Vì vậy, trong hai ngày 6 và 7, cả ba sư đoàn của Israel cấp tốc tiến về phía tây. Sư đoàn của Sharon thoạt đầu hướng về phía nam, rồi rẽ sang hướng tây về phía đèo Mitla. Tiếp đó là các thành phần sư đoàn của tướng Yoffe, trong khi các đơn vị khác của sư đoàn này chặn đèo Gidi. Các đơn vị thuộc sư đoàn tướng Tal dừng lại tại nhiều vị trí khác nhau dọc theo Kênh Suez.
Quân Israel chỉ phần nào thành công khi tìm cách chặn đánh quân Ai Cập, vì họ chỉ chiếm được đèo Gidi trước khi quân Ai Cập chạy qua, còn tại các con đèo khác, quân Ai Cập đều chạy đến trước và băng qua kênh Suez an toàn. Dù vậy, trong bốn ngày giao chiến, Israel cũng đã đánh bại đạo quân lớn nhất, trang bị mạnh nhất của người A Rập, để lại sau lưng vô số xe cộ và trang thiết bị của quân Ai Cập bị phá hủy hay vứt bỏ trên bán đảo Sinai.
Ngày 8 tháng 6, Israel hoàn thành việc chiếm đóng Sinai bằng cách đưa hai đơn vị bộ binh tới Ras-Sudar trên bờ bắc của bán đảo này. Thị trấn Sharm El-Sheikh tại mũi phía nam cũng rơi vào tay các toán quân của Hải quân Israel vào ngày hôm trước.
Những nhân tố góp vào vào chiến thắng chớp nhoáng của Israel bao gồm: một là việc không quân Israel làm chủ bầu trời; hai là quyết tâm áp dụng kế hoạch tấn công đầy sáng tạo; và ba là sự thiếu phối hợp từ phía quân Ai Cập. Đó cũng là những nhân tố quyết định chiến thắng của Israel trên các mặt trận khác.
Trước chiến tranh, quân Jordan có 11 lữ đoàn, trang bị 300 xe tăng hiện đại của phương Tây. Có 9 lữ đoàn đóng ở Bờ Tây, gồm 45 ngàn quân, 270 xe tăng, 200 trọng pháo, với cả các trung đoàn bọc thép tinh nhuệ số 40 và 2 tại thung lũng Jordan. Lữ đoàn A Rập của quân Jordan là một lữ đoàn nhà nghề, thiện chiến được trang bị và huấn luyện rất tốt. Không quân hoàng gia Jordan có 24 máy bay chiến đấu Hunter, chất lượng tương đương với máy bay Dassault Mirage III - máy bay tốt nhất của không lực Israel.[42]
Để đối lại, Israel có 40 ngàn quân và 200 xe tăng (chia làm 8 lữ đoàn).[43] Bộ chỉ huy Trung tâm của Israel gồm 5 lữ đoàn. Hai lữ đoàn đầu tiên đóng thường trực gần Jerusalem, gọi là lữ đoàn Jerusalem và lữ đoàn cơ giới Harel. Lữ đoàn dù 55 của tướng Mordechai Gur được điều về từ mặt trận Sinai. Một lữ đoàn bọc thép từ Bộ Tổng chỉ huy đóng vai trò lực lượng dự bị, hướng về Ramallah để đánh chiếm Latrun. Lữ đoàn bọc thép số 10 đóng ở phía bắc vùng Bờ Tây. Bộ chỉ huy Phía bắc của Israel có một sự đoàn (gồm 3 lữ đoàn), chỉ huy bởi tướng Elad Peled, đóng ở thung lũng Jezreel, phía bắc vùng Bờ Tây.
Phía Israel dự định phòng ngự thụ động ở mặt trận này, để dồn sức cho mặt trận chính tại bán đảo Sinai. Tuy nhiên, này 5 tháng 6, quân Jordan bắt đầu pháo kích tây Jerusalem, Netanya, và ngoại vi Tel Aviv.Ngày 5 tháng 6, Israel gửi điện cho vua Hussein đề nghị ngưng bắn, nhưng vua Hussein trả lời mọi việc đã quá trễ. Mặc dù bị pháo kích, nhưng ban đầu quân Israel không có bất kỳ hoạt động nào đáp trả.[44] Không quân hoàng gia Jordan cũng tấn công các sân bay Israeli.
Ngày 6 tháng 6, quân Israel vội vã gom nhặt các toán quân còn lại tung vào trận chiến Bờ Tây để ngăn chặn quân Jordan. Chiều cùng ngày, không quân Israel (IAF) công kích và tiêu diệt Không quân hoàng gia Jordan. Tới tối, lữ đoàn bộ binh Jerusalem tiến về phía nam Jerusalem, trong khi quân dù các lữ đoàn Harel và Gur vây thành phố từ phía bắc. Lữ đoàn dù dự bị hoàn thành hợp vây Jerusalem sau trận chiến đẫm máu Ammunition Hill. E ngại các khu vực linh thiêng có thể bị hư hại và không muốn chiến đấu trong thành phố, tướng Dayan hạ lệnh cho binh sỹ của mình không tiến vào thành phố.[45]
Ngày 7 tháng 6, giao tranh khốc liệt tiếp diễn, lữ đoàn bộ binh tấn công pháo đài Latrun và hạ được nó lúc tảng sáng, tiến quân xuyên qua Beit Horon về Ramallah. Lữ đoàn Harel tiếp túc đánh về phía đồi núi ở tây bắc Jerusalem, nối liền khu Mount Scopus của trường đại học Hebrew với thành phố Jerusalem. Tới tối, lữ đoàn đã đánh tới Ramallah. Không quân Israel phát hiện và tiêu diệt lữ đoàn 60 Jordan khi nó đang trên đường tiếp viện cho Jerusalem từ Jericho.
Ở phía bắc, một tiểu đoàn từ sư đoàn của tướng Peled được lệnh kiểm soát hoạt động hệ thống phòng thủ của quân Jordan tại thung lũng Jordan. Một lữ đoàn cũng thuộc sư đoàn này đánh chiếm miền tây của khu Bờ Tây, một lữ đoàn khác đánh Jenin và lữ đoàn thứ ba (trang bị bằng xe tăng hạng nhẹ AMX-13 của Pháp) giao chiến với xe tăng hạng nặng M48 Patton của quân Jordan về phía đông.
Tướng Dayan hạ lệnh cho binh sỹ của mình không được tiến vào Jerusalem; tuy nhiên, sau khi nghe thông báo LHQ chuẩn bị tuyên bố ngưng bắn, ông thay đổi ý định, và không cần chờ Quốc hội cho phép, hạ lệnh đánh chiếm thành phố.[46] Quân dù của Lữ đoàn Gur tiến vào Thành cổ Jerusalem qua Cổng Sư tử, đánh chiếm Bức tường than thở và Núi Đền. Lữ đoàn Jerusalem tiếp đó tới tăng viện cho họ, rồi tiến về hướng nam, đánh chiếm Judea, Gush Etzion và Hebron. Lữ đoàn Harel hành tiến về phía đông, đổ xuống sông River. Ở Bờ Tây, một lữ đoàn của tướng Peled hạ được Nablus; rồi nó được hợp với một lữ đoàn bọc thép thuộc Bộ chỉ huy trung ương đánh với quân Jordan trang bị mạnh hơn, và đông ngang với quân Israel.
Một lần nữa, ưu thế không lực của Israel đóng vai trò quyết định, làm đối phương tê liệt, dẫn đến thất bại. Một lữ đoàn của tướng Peled hợp với một lữ đoàn khác thuộc Bộ chỉ huy trung ương từ Ramallah, hai lữ đoàn khác thì chặn các ngả vượt sông Jordan cùng với Trung đoàn số 10 của Bộ chỉ huy trung ương (đơn vị này đã vượt sông sang tận Bờ Đông để hộ tống cho công binh Israel phá cầu, nhưng nhanh chóng rút về dưới sức ép của Mỹ).
Thực tế là phía Israel không hề chuẩn bị để đánh chiếm lãnh thổ từ tay Jordan. Sau khi Thành Cổ Jerusalem bị chiếm, tướng Dayan hạ lệnh cho binh sỹ đào công sự chuẩn bị phòng ngự thành phố. Khi một chỉ huy lữ đoàn thiết giáp tự tiến vào Bờ Tây, và cho biết từ đây có thể nhìn thấy thị trấn Jericho, Dayan hạ lệnh cho ông này phải quay lại. Chỉ sau khi tin tức tình báo cho thấy vua Hussein rút quân qua sông, tướng Dayan mới quyết định đánh chiếm vùng Bờ Tây.[47] Theo Narkis:
Quân Syria có 75,000 người, chia làm 9 lữ đoàn, hỗ trợ bởi xe tăng và pháo binh. Lực lượng xung kích của Israel bao gồm 2 lữ đoàn (một lữ đoàn bọc thép của tướng Albert Mandler và lữ đoàn Golan) ở phần phía bắc mặt trận, 2 lữ đoàn (một bộ binh và một của tướng Peled được gọi đến từ Jenin) ở trung tâm. Địa hình đặc biệt của Cao nguyên Golan (sườn dốc, và cứ vài km lại bị chia cắt bởi các dòng suối song song nhau từ đông sang tây), không có đường xá, buộc hai bên bố trí lực lượng và di chuyển theo trục đông tây, giới hạn khả năng hỗ trợ tác chiến giữa các đơn vị với nhau. Quân Syria như vậy có thể di chuyển theo hướng bắc nam trên đỉnh cao nguyên, còn quân Israel có thể di chuyển theo hướng bắc năm ở chân cao nguyên. Tuy nhiên quân Israel có lợi thế quan trọng là họ có được tin tức tình báo từ điệp viên của Mossad là Eli Cohen (anh bị bắt và bị hành quyết tại Syria năm 1965) về bố trí lực lượng của Syria.
Lực lượng quân đội Israel, vốn đã tấn công pháo binh Syria trong bốn ngày trước khi cuộc tấn công nổ ra, được lệnh tấn công tổng lực vào tất cả các vị trí của Syria. Trong khi các vị trí pháo binh được che chắn cẩn thận của hầu như không bị thiệt hại, thì lực lượng bộ binh tại bình nguyên (6 trên tổng số 9 lữ đoàn) dần dần không thể tổ chức kháng cự được. Tối ngày 9 tháng 6, bốn lữ đoàn của Israel chọc thủng hàng phòng ngự tiến vào bình nguyên, nơi họ có thể được các đơn vị khác tiếp viện và thay thế.
Ngày hôm sau, cụm trung tâm và phía bắc hợp binh trong một cuộc điều binh tạo thành gọng kìm bao vây, nhưng họ chủ yếu chỉ chiếm được những vùng đất trống rỗng, vì quân Syria đã chạy mất. Một số đơn vị kết hợp với quân của tướng Elad Peled trèo lên Golan từ phía nam, nhưng thấy các vị trí cũng hầu hết bị bỏ hoang. Cùng ngày, các đơn vị Israel dừng lại sau khi đã chiếm được vùng đất dụng võ nằm giữa vị trí của họ và dãy núi lửa ở phía tây. Phía đông, địa hình bằng phẳng, sườn dốc thoai thoải xuống, tuyến này sau lệnh ngưng bắn trở thành "tuyến tím".
Tạp chí Time cho biết: "Để gây sức ép buộc Liên Hiệp Quốc áp đặt lệnh ngừng bắn, Đài phát thanh Damascus tự làm hại quân mình bằng cách loan báo thành phố Quneitra thất thủ 3 tiếng trước khi sự việc thực sự xảy ra. Thông báo hấp tấp này làm tiêu tan tinh thần binh lính Syria vẫn còn chiến đấu trên mặt trận Golan."[50]
Chiến tranh Sáu ngày
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
|
Tháng 5 năm 1967, Ai Cập đã trục xuất Lực lượng Khẩn cấp của Liên Hiệp Quốc (UNEF) khỏi Bán đảo Sinai, nơi đội quân này đã đồn trú kể từ năm 1957 (sau cuộc khủng hoảng Suez) và tạo thành một vùng đệm gìn giữ hòa bình ở đây. Ai Cập đã huy động 1.000 xe tăng và 100.000 lính đến biên giới[1], phong tỏa eo biển Tiran (cửa ngõ vào Vịnh Aqaba) đối với các tàu mang cờ Israel hoặc các tàu chở hàng chiến lược, và kêu gọi các nước Ả Rập thống nhất lại để cùng hành động đối phó với Israel. Vào ngày 5 tháng 6 năm 1967, Israel đã tấn công phủ đầu đánh vào không lực Ai Cập do lo sợ nước này sẽ tiến hành một cuộc chiến xâm lược Israel.[2]
Sau đó, Jordan, vốn đã kí hiệp định tương trợ quân sự với Ai Cập từ ngày 30 tháng 5, tấn công tây Jerusalem và Netanya.[3][4][5]
Khi kết thúc cuộc chiến, Israel giành được quyền kiểm soát Đông Jerusalem, dải Gaza, bán đảo Sinai, Bờ Tây, và cao nguyên Golan. Kết quả của cuộc chiến này ảnh hưởng đến địa thế chính trị của khu vực này cho đến ngày nay.
Mục lục
Hoàn cảnh
Khủng hoảng
Kể từ sau cuộc chiến tranh năm 1956, Ai Cập đồng ý để Liên Hiệp Quốc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tại Sinai, để đảm bảo phi quân sự khu vực này, và ngăn chặn du kích(fedayeen) người Palestine xâm nhập phá hoại Israel.[6]Ai Cập cũng đồng ý mở eo biển Tiran cho thuyền bè Israel, vốn là một vấn đề góp phần gây ra cuộc Khủng hoảng kênh đào Suez. Kết quả là biên giới Ai Cập và Israel được bình ổn trong một thời gian.[7]
Vào lúc 10:00 giờ tối ngày 16 tháng 5, Chỉ huy lực lượng Liên hiệp quốc, Thiếu tướng Indar Jit Rikhye, nhận được thư từ tướng Mohammed Fawzy, Tổng tham mưu trưởng Cộng hòa Ả Rập thống nhất, đòi quân LHQ rút khỏi các vị trí trên biên giới. Rikhye đáp lại là ông sẽ liên lạc với Tổng thư ký LHQ để xin chỉ thị.[8]
Ngày 19 tháng 5, chỉ huy quân LHQ nhận được lệnh rút lui.[9][10] Tổng thống Ai Cập Gamal Abdel Nasser tiếp đó cho tiến hành tái quân sự hóa vùng Sinai, tập trung binh lính và xe tăng dọc theo biên giới Israel.[11]
Mùa xuân năm 1967, phía Liên Xô cung cấp cho chính phủ Syria những tin giả là Israel đang chuẩn bị tấn công Syria; Syria thông báo cho Ai Cập.[12] Ngày 22 tháng 5, để đáp lại, Ai Cập tuyên bố, ngoài việc yêu cầu quân LHQ rút lui,[12] họ cũng sẽ đóng của Eo biển Tiran với tàu thuyền "mang cờ Israel hoặc chuyên chở vật liệu chiến lược", bắt đầu từ ngày 23 tháng 5.[13]
Phát biểu trước Liên đoàn thương mại Ả Rập ngày 26 tháng 5, Nasser tuyên bố: "Nếu Israel dấn vào các hoạt động thù địch chống lại Syria hay Ai Cập, thì trận chiến chống lại Israel sẽ là trận chiến toàn diện, không chỉ giới hạn ở biên giới Syria hay Ai Cập và mục tiêu cơ bản của chúng ta là hủy diệt Israel."[14][15]
Israel tỏ ra lo lắng trước xem việc Ai Cập đóng cửa eo biển, yêu cầu Hoa Kỳ và Anh can thiệp để mở lại Eo biển Tiran, như họ đã bảo đảm năm 1957. Thủ tướng Anh Harold Wilson đề xuất đưa một lực lượng hải quân quốc tế đến để giải quyết cuộc khủng hoảng, nhưng dù đề nghị của ông được Mỹ chấp thuận, nhận được rất ít ủng hộ từ cộng đồng quốc tế, chỉ có Anh và Hà Lan đề nghị đóng góp hải quân cho lực lượng này.
Với những hành động mà gây hấn của Nasser, bao gồm việc phong tỏa Eo biển và động viên quân đội về bán đảo Sinai, gây nên sức ép quân sự và kinh tế lên Israel, cùng với việc Hoa Kỳ trù trừ, vì vướng vào cuộc Chiến tranh Việt Nam, ban lãnh đạo quân sự và chính trị của Israel thấy rằng việc đánh phủ đầu không những có lợi về mặt quân sự, mà còn có khả năng xoay chuyển tình thế.
Nỗ lực ngoại giao
Nội các Israel nhóm họp ngày 23 tháng 5 và quyết định mở cuộc tấn công nếu Eo biển Tiran không được mở trở lại ngày 25 tháng 5. Sau khi Thứ trưởng ngoại giao Mỹ Eugene Rostow liên lạc tìm kiếm thêm thời gian để đàm phán cho một giải pháp hòa bình, phía Israel đồng ý trì hoãn thêm từ 10 ngày cho tới 2 tuần nữa.[16] Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, U Thant, đến Cairo để hội đàm và nối lại các hoạt động ngoại giao giải quyết cuộc khủng hoảng. Ai Cập chấp thuận, nhưng Israel bác bỏ các đề xuất mà ông đưa ra. Việc Nasser nhượng bộ không có nghĩa là ông tìm cách tránh chiến tranh, mà chỉ nhằm giành thêm ưu thế chiến lược và chính trị, vì đồng ý giải quyết bằng con đường ngoại giao sẽ thu được sự ủng hộ từ cộng đồng quốc tế. Hơn thế nữa, việc trì hoãn khiến Ai Cập có thêm thời gian hoàn tất việc chuẩn bị về mặt quân sự và phối hợp với lực lượng của các quốc gia Ả Rập khác. Ngoài ra, việc Israel bác bỏ không nhất thiết là họ tỏ ra hiếu chiến, mà chỉ là thể hiện sự cấp thiết tình hình. Israel không có khả năng duy trì lệnh tổng động viên trong một thời gian dài.[17]Ban lãnh đạo Israel quyết định là nếu như Hoa Kỳ không làm gì, và Liên Hiệp Quốc án binh bất động, thì Israel phải hành động. Ngày 1 tháng 6, tướng Moshe Dayan được cử làm Bộ trưởng Quốc phòng Israel, Israel chuẩn bị chiến đấu.
Lực lượng hai bên
Trước khi chiến sự nổ ra, Ai Cập tập trung khoảng 100 ngàn trong tổng số 160 ngàn quân về bán đảo Sinai, bao gồm toàn bộ bảy sư đoàn (4 sư đoàn bộ binh, 2 sư đoàn xe bọc thép và 1 sư đoàn cơ giới), cũng như bốn lữ đoàn bộ binh độc lập và bốn lữ đoàn bọc thép độc lập. Không dưới một phần ba trong số đó là các binh lính kỳ cựu từ cuộc can thiệp của Ai Cập vào nội chiến Yemen cùng với khoảng một phần ba khác là quân dự bị. Lực lượng này có 950 xe tăng, 1.100 APC và hơn 1.000 khẩu pháo.[18] Cùng thời gian một số binh lính Ai Cập (15.000 - 20.000) vẫn còn tham chiến tại Yemen.[19][20][21][22] Sự mâu thuẫn trong mục tiêu của Nasser được thể hiện qua các mệnh lệnh mà ông đưa ra cho quân đội. Bộ chỉ huy thay đổi kế hoạch tác chiến bốn lần trong tháng 5 năm 1967, mỗi lần thay đổi như vậy lại phải tái triển khai binh lính, dẫn đến hao mòn xe cộ và làm binh lính mệt mỏi. Tới cuối tháng năm, Nasser nghiêm cấm bộ chỉ huy tiến hành kế hoạch Qahir ("Chiến thắng"), theo đó thiết lập một hàng rào bộ binh trang bị nhẹ tại các vị trí phòng ngự tiền tiêu, với đại bộ phận lực lượng còn lại được giữ lại ở phía sau để tiến hành một cuộc phản công lớn nhằm vào lực lượng tấn công chính của Israel, và hạ lệnh thiết lập hàng rào phòng ngự từ xa tại Sinai.[23] Trong thời gian đó, ông tiếp tục tiến hành các hoạt động nhằm gia tăng mức động viên quân đội từ Ai Cập, Syria và Jordan, nhằm gia tăng sức ép lên Israel.Syria có quân đội gồm 75.000 người.[24] Jordan có quân đội gồm 55.000 người,[25] bao gồm 300 xe tăng, 250 trong số đó là các xe M48 Patton sản xuất tại Mỹ, một số lớn xe bọc thép M113, một tiểu đoàn bộ binh cơ giới và một tiểu đoàn lính dù huấn luyện trong một căn cứ Hoa Kỳ xây dựng. Họ cũng có 12 tiểu đoàn pháo binh và 6 khẩu đội cối 81mm và 120mm.[26]
Tài liệu mà phía Israel thu được từ phía Jordan cho thấy mệnh lệnh từ cuối tháng 5 cho Lữ đoàn Hashemite đánh chiếm Ramot Burj Bir Mai'in bằng cách đột kích bất ngờ trong đêm, mệnh danh "Chiến dịch Khaled". Mục tiêu của chiến dịch này là thiết lập một đầu cầu, cùng với các vị trí tại Latrun tạo điều kiện cho xe bọc thép đánh chiếm Lod và Ramle. Khẩu lệnh "tiến công" là Sa'ek, đáp lại là Nasser. Quân Jordan cũng lên kế hoạch đánh chiếm Motza và Sha'alvim trên hành lang Jerusalem chiến lược. Lữ đoàn bộ binh 27 đóng tại Ma'ale Adummim được giao nhiệm vụ đánh Motza: "Lữ đoàn dự bị sẽ mở màn chiến dịch đột kích ban đêm, phá hủy nó đến tận gốc rễ, không để bất cứ người nào trong số 800 cư dân sống sót".[26]
100 xe tăng và một sư đoàn bộ binh Iraq cũng được đặt ở tình trạng báo động gần biên giới Jordan. Hai phân đội máy bay chiến đấu Hawker Hunter và MiG 21, cũng được chuyển về gần các căn cứ sát biên giới Jordan.[26]
Quân Israel lúc tổng động viên, tức bao gồm cả quân dự bị, gồm 264.000 người, dù số quân đó không thể duy trì lâu dài được, vì quân dự bị đóng vai trò sống còn trong vận hành cuộc sống hàng ngày của đất nước.[27] James Reston, trong New York Times ngày 23 tháng 5 năm 1967, nhận xét: "Về mặt kỷ luật, huấn luyện, tinh thần, trang bị và năng lực nói chung, quân đội của Nasser và các lực lượng A Rập khác, không kể đến trợ giúp trực tiếp từ Liên Xô, không phải là đối thủ của người Israel... Ngay cả với 50 ngàn quân và các tướng lãnh giỏi nhất, cùng với không quân, tại Yemen, ông ta cũng không thể đạt được mục tiêu của mình trong cái quốc gia nhỏ bé và lạc hậu ấy, thậm chí nỗ lực của ông nhằm giúp đỡ lực lượng nổi dậy tại Congo cũng thất bại."[28]
Tối ngày 1 tháng 6, Bộ trưởng quốc phòng Israel Moshe Dayan liên lạc với Tham mưu trưởng Yitzhak Rabin và Tổng chỉ huy, thiếu tướng Yeshayahu Gavish để đệ trình kế hoạch đánh Ai Cập. Rabin lên kế hoạch theo đó Đạo quân phía nam sẽ đánh thọc qua Dải Gaza, chiếm vùng này làm con tin, cho tới khi Ai Cập đồng ý mở lại Eo biển Tiran, nhưng Gavish có một kế hoạch tổng thể hơn nhằm tiêu diệt hoàn toàn các lực lượng Ai Cập tại Sinai. Rabin thích kế hoạch của tướng Gavish hơn, rồi tướng Dayan cũng chuẩn y kế hoạch này, với cảnh báo là phải tránh việc cùng lúc đối đầu với quân Syria.[29]
Ngày 2 tháng 6, Jordan động viên sỹ quan dự bị, Chỉ huy vùng Bờ Tây gặp các chỉ huy khu vực để yêu cầu giúp đỡ và phối hợp với binh lính của mình khi chiến tranh nổ ra, cam kết với họ là "trong vòng 3 ngày chúng ta sẽ đến Tel-Aviv".[26]
Các mặt trận
Đợt không tập đầu tiên
Hoạt động quân sự đầu tiên, và cũng là hoạt động quyết định của Israel là đòn đánh phủ đầu vào không quân Ai Cập. Ai Cập có không quân lớn và hiện đại nhất trong số các quốc gia A Rập, với khoảng 450 máy bay chiến đấu của Liên Xô, với nhiều máy bay MiG-21 hiện đại bậc nhất lúc đó. Ban đầu, cả Ai Cập và Israel đều tuyên bố bị bên kia tấn công trước.[30][31][32][33]Phía Israel đặc biệt quan tâm đến 30 máy bay ném bom tầm trung Tu-16 “Badger”, có khả năng đánh phá nghiêm trọng các trung tâm dân sự và quân sự của Israel.[34] Lúc 7:45 sáng ngày 5 tháng 6, khi còi báo động vang lên trên toàn Israel cũng là lúc không quân Israel (IAF) mở chiến dịch Focus (Moked). Ngoại trừ 12 máy bay, còn lại tất cả gần 200 chiếc máy bay phản lực [35] cất cánh rời Israel ào ạt tấn công các sân bay của Ai Cập.[36] Cơ sở phòng không của Ai Cập rất yếu, không có sân bay nào được trang bị bong-ke bọc thép để bảo vệ máy bay. Máy bay của Israel bay ra Địa Trung Hải trước khi vòng lại hướng về Ai Cập. Trong khi đó, phía Ai Cập lại tự làm hại mình bằng cách đóng toàn bộ hệ thống phòng không của họ, vì họ sợ lực lượng nổi dậy Ai Cập có thể bắn hạ máy bay chở Nguyên soái chiến trường Amer và Trung Tướng Sidqi Mahmoud, đang trên đường từ al Maza tới Bir Tamada ở Sinai để gặp các chỉ huy tại đó. Dù thế nào đi chăng nữa thì việc đó cũng không làm tình hình thay đổi mấy, vì các phi công Israel bay rất thấp để tránh radar và bay dưới tầm mà tên lửa phòng không SA-2 có thể bắn được họ.[37] Các phi công Israel phối hợp nhiều chiến thuật cùng lúc: ném bom và dùng hỏa lực oanh tạc các máy bay đang đậu trên đường băng, ném bom xuyên phá đường băng để máy bay Ai Cập không cất cánh được nữa, làm mồi ngon cho đợt không kích tiếp theo của máy bay Israel. Cuộc không kích thành công vượt mức, khiến quân Ai Cập hoàn toàn bị bất ngờ, phá hủy gần như toàn bộ không quân Ai Cập ngay trên mặt đất mà chỉ bị rất ít tổn thất. Hơn 300 máy bay Ai Cập bị phá hủy, hơn 100 phi công Ai Cập chết.[38] Trong số máy bay bị phá hủy là tất cả các 30 máy bay Tu-16, 27 trong tổng số 40 máy bay ném bom Il-28, 12 chiến đấu cơ-máy bay ném bom Su-7, hơn 90 MiG-21, 20 MiG-19, 25 MiG-17 chiến đấu cơ, cùng 32 máy bay vận tải các loại và phi cơ. Phía Israel mất 19 máy bay, phần lớn do trục trặc kỹ thuật, hay tai nạn... Cuộc không tập mang lại cho Israel ưu thế áp đảo trên không cho đến hết cuộc chiến.
Tiếp theo thành công của đợt không tập đầu tiên đánh vào quân Ai Cập, không quân Israel chiều hôm đó chuyển sang đánh các sân bay thứ yếu ở Ai Cập cũng như bắt đầu tấn công không lực Jordan, Syria, và Iraq, tiêu diệt hầu hết không quân các nước này. Tới tối, không quân Jordan bị xóa sổ, mất hơn 20 máy bay chiến đâu Hunter, 6 máy bay vận tải và 2 máy bay trực thăng. Không quân Syria mất 32 MiG-21, 23 MiG-15 và MiG 17, 2 máy bay ném bom Ilyushin Il-28. Một số máy bay của Iraq cũng bị phá hủy tại sân bay H3 ở tây Iraq, gồm 12 trên tổng số 20 MiG-21, 2 MiG-17, 5 Hunter F6, và 3 Il-28. Một máy bay ném bom Tu-16 của Iraq bị bắn hạ trong ngày bởi hỏa lực phòng không Israel khi nó định ném bom Tel Aviv. Sáng ngày 6 tháng 6 năm 1967, một máy bay Hunter của Liban, trong tổng số 12 chiếc mà họ có, bị bắn rơi tại biên giới hai nước.[39]
Tới tối, Israel cho biết họ đã phá hủy 416 máy bay của phe A Rập, trong khi mất 26 máy bay trong hai ngày đầu chiến sự. Israel mất 6 trong số 72 chiến đấu cơ Mirage IIIC/J, 4 trong số 24 chiến đấu cơ Super Mystère, 8 trong số 60 Mystère IVA, 4 trong số 40 Ouragan, 5 trong số 25 máy bay ném bom tầm trung Vautour II. Số máy bay A Rập mà Israel tuyên bố phá hủy lúc đầu bị báo chí phương Tây tưởng là đã bị "phóng đại". Tuy nhiên, thực tế là không lực Ai Cập, Jordan, và các quốc gia A Rập khác hầu như vắng bóng trong những ngày tiếp theo của cuộc chiến chứng tỏ là con số tổn thất này có lẽ là xác thực. Trong suốt cuộc chiến, phi cơ của Israel tiếp tục bắn phá đường băng để ngăn phe địch đưa chúng vào hoạt động trở lại. Cùng lúc, đài phát thanh của chính phủ Ai Cập thì tuyên bố Ai Cập chiến thắng, tung tin giả là 70 máy bay Israel bị hạ chỉ trong ngày đầu giao chiến.[12]
Dải Gaza và Bán đảo Sinai
Quân Ai Cập có bảy sư đoàn, gồm 4 sư đoàn xe bọc thép, hai sư đoàn bộ binh, một sư đoàn bộ binh cơ giới, tổng cộng khoảng 100 ngàn quân, 900-950 xe tăng, hỗ trợ bởi 1.100 xe bọc thép chở quân (APC) và 1.000 khẩu pháo.[40] Quân Ai Cập bố trí theo học thuyết quân sự của Liên Xô, với lực lượng xe tăng và xe thiết giáp cơ động bố trí tại những vị trí chiến lược có chiều sâu, phòng thủ cơ động, trong khi bộ binh giao chiến tại những vị trí cố thủ của mình.Quân Israel tập trung dọc biên giới với Ai Cập có 6 lữ đoàn xe bọc thép, một lữ đoàn bộ binh, một lữ đoàn bộ binh cơ giới, 3 lữ đoàn dù, 700 xe tăng, tổng cộng là 70 ngàn quân, chia thành 3 sư đoàn xe tăng và xe bọc thép. Kế hoạch của Israel là gây bất ngờ cho quân Ai Cập cả về thời gian (tấn công cùng lúc không quân đánh vào các sân bay Ai Cập), lẫn địa điểm (tấn công theo hướng bắc và trung Sinai, chứ không như người Ai Cập tưởng họ sẽ lặp lại chiến thuật năm 1956, sử dụng đường tấn công phía nam và trung), cũng như phương thức (hợp đồng binh chủng đánh tạt sườn, thay vì đánh trực diện bằng xe tăng).
Tướng Sharon quyết định giành thế chủ động, lên kế hoạch kỹ càng, phối hợp tác chiến và tiến hành tấn công. Ông đưa hai lữ đoàn về phía bắc Um-Katef, một để chọc thủng hệ thống phòng thủ tại Abu-Ageila về phía nam, và một để chặn đường về El-Arish và để bao vây Abu-Ageila từ phía đông. Cùng lúc, quân dù được trực thăng chuyển quân về phía sau tuyến phòng thủ, tiêu diệt pháo binh nhằm ngăn chặn chúng bắn phá xe tăng và bộ binh Israel. Quân Israel hợp đồng binh chủng gồm xe tăng, pháo binh, bộ binh, lính dù và công binh tiến công quân Ai Cập từ mọi hướng, cắt rời quân Ai Cập. Trận chiến có tính chất bước ngoặt này diễn ra liên tục trong ba ngày rưỡi cho tới khi Abu-Ageila thất thủ.
Nhiều đơn vị quân Ai Cập vẫn còn nguyên vẹn, và có thể chặn quân Israel tiến về Kênh đào Suez hoặc giao chiến để ngăn quân Israel lại. Tuy nhiên khi Bộ trưởng quốc phòng Ai Cập, nguyên soái Abdel Hakim Amer, nghe tin Abu-Ageila thất thủ, ông hoảng sợ và hạ lệnh cho tất cả các đơn vị tại Sinai tháo lui. Lệnh rút lui cũng có nghĩa là Ai Cập đã bị đánh bại.
Vì quân Ai Cập rút chạy, nên Bộ chỉ huy Israel quyết định không truy kích, thay vì đó đuổi vượt lên chiếm các con đèo ở Tây Sinai để rồi chặn đánh khi quân Ai Cập chạy qua. Vì vậy, trong hai ngày 6 và 7, cả ba sư đoàn của Israel cấp tốc tiến về phía tây. Sư đoàn của Sharon thoạt đầu hướng về phía nam, rồi rẽ sang hướng tây về phía đèo Mitla. Tiếp đó là các thành phần sư đoàn của tướng Yoffe, trong khi các đơn vị khác của sư đoàn này chặn đèo Gidi. Các đơn vị thuộc sư đoàn tướng Tal dừng lại tại nhiều vị trí khác nhau dọc theo Kênh Suez.
Quân Israel chỉ phần nào thành công khi tìm cách chặn đánh quân Ai Cập, vì họ chỉ chiếm được đèo Gidi trước khi quân Ai Cập chạy qua, còn tại các con đèo khác, quân Ai Cập đều chạy đến trước và băng qua kênh Suez an toàn. Dù vậy, trong bốn ngày giao chiến, Israel cũng đã đánh bại đạo quân lớn nhất, trang bị mạnh nhất của người A Rập, để lại sau lưng vô số xe cộ và trang thiết bị của quân Ai Cập bị phá hủy hay vứt bỏ trên bán đảo Sinai.
Ngày 8 tháng 6, Israel hoàn thành việc chiếm đóng Sinai bằng cách đưa hai đơn vị bộ binh tới Ras-Sudar trên bờ bắc của bán đảo này. Thị trấn Sharm El-Sheikh tại mũi phía nam cũng rơi vào tay các toán quân của Hải quân Israel vào ngày hôm trước.
Những nhân tố góp vào vào chiến thắng chớp nhoáng của Israel bao gồm: một là việc không quân Israel làm chủ bầu trời; hai là quyết tâm áp dụng kế hoạch tấn công đầy sáng tạo; và ba là sự thiếu phối hợp từ phía quân Ai Cập. Đó cũng là những nhân tố quyết định chiến thắng của Israel trên các mặt trận khác.
Bờ Tây
Jordan tham chiến miễn cưỡng, người ta cho rằng Tổng thống Ai Cập Nasser tung hỏa mù trong những giờ đầu cuộc chiến để thuyết phục vua Hussein là phe mình đang giành thắng lợi; ông tuyên bố các máy bay Israel mà radar nhìn thấy quay về là các máy bay Ai Cập trên đường không kích Israel.[41] Một lữ đoàn quân Jordan đóng tại Bờ Tây được điều đến Hebron để hội quân với Ai Cập. Vua Hussein quyết định tham chiến.Trước chiến tranh, quân Jordan có 11 lữ đoàn, trang bị 300 xe tăng hiện đại của phương Tây. Có 9 lữ đoàn đóng ở Bờ Tây, gồm 45 ngàn quân, 270 xe tăng, 200 trọng pháo, với cả các trung đoàn bọc thép tinh nhuệ số 40 và 2 tại thung lũng Jordan. Lữ đoàn A Rập của quân Jordan là một lữ đoàn nhà nghề, thiện chiến được trang bị và huấn luyện rất tốt. Không quân hoàng gia Jordan có 24 máy bay chiến đấu Hunter, chất lượng tương đương với máy bay Dassault Mirage III - máy bay tốt nhất của không lực Israel.[42]
Để đối lại, Israel có 40 ngàn quân và 200 xe tăng (chia làm 8 lữ đoàn).[43] Bộ chỉ huy Trung tâm của Israel gồm 5 lữ đoàn. Hai lữ đoàn đầu tiên đóng thường trực gần Jerusalem, gọi là lữ đoàn Jerusalem và lữ đoàn cơ giới Harel. Lữ đoàn dù 55 của tướng Mordechai Gur được điều về từ mặt trận Sinai. Một lữ đoàn bọc thép từ Bộ Tổng chỉ huy đóng vai trò lực lượng dự bị, hướng về Ramallah để đánh chiếm Latrun. Lữ đoàn bọc thép số 10 đóng ở phía bắc vùng Bờ Tây. Bộ chỉ huy Phía bắc của Israel có một sự đoàn (gồm 3 lữ đoàn), chỉ huy bởi tướng Elad Peled, đóng ở thung lũng Jezreel, phía bắc vùng Bờ Tây.
Phía Israel dự định phòng ngự thụ động ở mặt trận này, để dồn sức cho mặt trận chính tại bán đảo Sinai. Tuy nhiên, này 5 tháng 6, quân Jordan bắt đầu pháo kích tây Jerusalem, Netanya, và ngoại vi Tel Aviv.Ngày 5 tháng 6, Israel gửi điện cho vua Hussein đề nghị ngưng bắn, nhưng vua Hussein trả lời mọi việc đã quá trễ. Mặc dù bị pháo kích, nhưng ban đầu quân Israel không có bất kỳ hoạt động nào đáp trả.[44] Không quân hoàng gia Jordan cũng tấn công các sân bay Israeli.
Ngày 6 tháng 6, quân Israel vội vã gom nhặt các toán quân còn lại tung vào trận chiến Bờ Tây để ngăn chặn quân Jordan. Chiều cùng ngày, không quân Israel (IAF) công kích và tiêu diệt Không quân hoàng gia Jordan. Tới tối, lữ đoàn bộ binh Jerusalem tiến về phía nam Jerusalem, trong khi quân dù các lữ đoàn Harel và Gur vây thành phố từ phía bắc. Lữ đoàn dù dự bị hoàn thành hợp vây Jerusalem sau trận chiến đẫm máu Ammunition Hill. E ngại các khu vực linh thiêng có thể bị hư hại và không muốn chiến đấu trong thành phố, tướng Dayan hạ lệnh cho binh sỹ của mình không tiến vào thành phố.[45]
Ngày 7 tháng 6, giao tranh khốc liệt tiếp diễn, lữ đoàn bộ binh tấn công pháo đài Latrun và hạ được nó lúc tảng sáng, tiến quân xuyên qua Beit Horon về Ramallah. Lữ đoàn Harel tiếp túc đánh về phía đồi núi ở tây bắc Jerusalem, nối liền khu Mount Scopus của trường đại học Hebrew với thành phố Jerusalem. Tới tối, lữ đoàn đã đánh tới Ramallah. Không quân Israel phát hiện và tiêu diệt lữ đoàn 60 Jordan khi nó đang trên đường tiếp viện cho Jerusalem từ Jericho.
Ở phía bắc, một tiểu đoàn từ sư đoàn của tướng Peled được lệnh kiểm soát hoạt động hệ thống phòng thủ của quân Jordan tại thung lũng Jordan. Một lữ đoàn cũng thuộc sư đoàn này đánh chiếm miền tây của khu Bờ Tây, một lữ đoàn khác đánh Jenin và lữ đoàn thứ ba (trang bị bằng xe tăng hạng nhẹ AMX-13 của Pháp) giao chiến với xe tăng hạng nặng M48 Patton của quân Jordan về phía đông.
Tướng Dayan hạ lệnh cho binh sỹ của mình không được tiến vào Jerusalem; tuy nhiên, sau khi nghe thông báo LHQ chuẩn bị tuyên bố ngưng bắn, ông thay đổi ý định, và không cần chờ Quốc hội cho phép, hạ lệnh đánh chiếm thành phố.[46] Quân dù của Lữ đoàn Gur tiến vào Thành cổ Jerusalem qua Cổng Sư tử, đánh chiếm Bức tường than thở và Núi Đền. Lữ đoàn Jerusalem tiếp đó tới tăng viện cho họ, rồi tiến về hướng nam, đánh chiếm Judea, Gush Etzion và Hebron. Lữ đoàn Harel hành tiến về phía đông, đổ xuống sông River. Ở Bờ Tây, một lữ đoàn của tướng Peled hạ được Nablus; rồi nó được hợp với một lữ đoàn bọc thép thuộc Bộ chỉ huy trung ương đánh với quân Jordan trang bị mạnh hơn, và đông ngang với quân Israel.
Một lần nữa, ưu thế không lực của Israel đóng vai trò quyết định, làm đối phương tê liệt, dẫn đến thất bại. Một lữ đoàn của tướng Peled hợp với một lữ đoàn khác thuộc Bộ chỉ huy trung ương từ Ramallah, hai lữ đoàn khác thì chặn các ngả vượt sông Jordan cùng với Trung đoàn số 10 của Bộ chỉ huy trung ương (đơn vị này đã vượt sông sang tận Bờ Đông để hộ tống cho công binh Israel phá cầu, nhưng nhanh chóng rút về dưới sức ép của Mỹ).
Thực tế là phía Israel không hề chuẩn bị để đánh chiếm lãnh thổ từ tay Jordan. Sau khi Thành Cổ Jerusalem bị chiếm, tướng Dayan hạ lệnh cho binh sỹ đào công sự chuẩn bị phòng ngự thành phố. Khi một chỉ huy lữ đoàn thiết giáp tự tiến vào Bờ Tây, và cho biết từ đây có thể nhìn thấy thị trấn Jericho, Dayan hạ lệnh cho ông này phải quay lại. Chỉ sau khi tin tức tình báo cho thấy vua Hussein rút quân qua sông, tướng Dayan mới quyết định đánh chiếm vùng Bờ Tây.[47] Theo Narkis:
Một là, chính phủ Israel không có ý định chiếm vùng Bờ Tây. Không những thế, họ còn phản đối ý tưởng đó. Hai là, quân đội Israel không có bất kỳ hoạt động gây hấn nào. Ba là, họ chỉ tung quân ra khi mối đe dọa an ninh cho Jerusalem đã hiển hiện. Đó là những gì đã diễn ra trên thực tế ngày 5 tháng 6, dù rằng điều đó rất khó tin. Những gì diễn ra không hề được tính đến từ trước.[48]
Chiến sự trên Cao nguyên Golan
Tin tức sai lệch rằng quân Ai Cập chiến thắng, đánh tan nát quân Israel[12] và dự đoán là pháo binh Ai Cập chẳng mấy chốc sẽ nã vào Tel-Aviv kích thích Syria tham chiến. Lãnh đạo Syria tuy vậy hành động thận trọng hơn, cho bắt đầu bằng cách pháo kích miền bắc Israel. Khi không lực Israel hoàn tất đánh phá Ai Cập, và chuyển hướng tấn công không quân Syria, Syria hiểu rằng thông tin mà họ nhận được từ phía Ai Cập không phải là tin thật.[49] Tối ngày 5 tháng 6, các cuộc không kích của Israel đã phá hủy hai phần ba không quân Syria, và buộc số còn lại phải di tản về các sân bay ở xa, nên không đóng vai trò gì trong các trận chiến sắp tới. Một lực lượng nhỏ quân Syria định chiếm nhà máy nước Tel Dan, nhưng vài xe tăng Syria bị chìm trên sông Jordan. Từ nay, bộ chỉ huy Syria phải từ bỏ hy vọng tấn công trên bộ, thay vào đó bắn phá dữ dội các thị tấn trong thung lũng Hula của Israel.Quân Syria có 75,000 người, chia làm 9 lữ đoàn, hỗ trợ bởi xe tăng và pháo binh. Lực lượng xung kích của Israel bao gồm 2 lữ đoàn (một lữ đoàn bọc thép của tướng Albert Mandler và lữ đoàn Golan) ở phần phía bắc mặt trận, 2 lữ đoàn (một bộ binh và một của tướng Peled được gọi đến từ Jenin) ở trung tâm. Địa hình đặc biệt của Cao nguyên Golan (sườn dốc, và cứ vài km lại bị chia cắt bởi các dòng suối song song nhau từ đông sang tây), không có đường xá, buộc hai bên bố trí lực lượng và di chuyển theo trục đông tây, giới hạn khả năng hỗ trợ tác chiến giữa các đơn vị với nhau. Quân Syria như vậy có thể di chuyển theo hướng bắc nam trên đỉnh cao nguyên, còn quân Israel có thể di chuyển theo hướng bắc năm ở chân cao nguyên. Tuy nhiên quân Israel có lợi thế quan trọng là họ có được tin tức tình báo từ điệp viên của Mossad là Eli Cohen (anh bị bắt và bị hành quyết tại Syria năm 1965) về bố trí lực lượng của Syria.
Lực lượng quân đội Israel, vốn đã tấn công pháo binh Syria trong bốn ngày trước khi cuộc tấn công nổ ra, được lệnh tấn công tổng lực vào tất cả các vị trí của Syria. Trong khi các vị trí pháo binh được che chắn cẩn thận của hầu như không bị thiệt hại, thì lực lượng bộ binh tại bình nguyên (6 trên tổng số 9 lữ đoàn) dần dần không thể tổ chức kháng cự được. Tối ngày 9 tháng 6, bốn lữ đoàn của Israel chọc thủng hàng phòng ngự tiến vào bình nguyên, nơi họ có thể được các đơn vị khác tiếp viện và thay thế.
Ngày hôm sau, cụm trung tâm và phía bắc hợp binh trong một cuộc điều binh tạo thành gọng kìm bao vây, nhưng họ chủ yếu chỉ chiếm được những vùng đất trống rỗng, vì quân Syria đã chạy mất. Một số đơn vị kết hợp với quân của tướng Elad Peled trèo lên Golan từ phía nam, nhưng thấy các vị trí cũng hầu hết bị bỏ hoang. Cùng ngày, các đơn vị Israel dừng lại sau khi đã chiếm được vùng đất dụng võ nằm giữa vị trí của họ và dãy núi lửa ở phía tây. Phía đông, địa hình bằng phẳng, sườn dốc thoai thoải xuống, tuyến này sau lệnh ngưng bắn trở thành "tuyến tím".
Tạp chí Time cho biết: "Để gây sức ép buộc Liên Hiệp Quốc áp đặt lệnh ngừng bắn, Đài phát thanh Damascus tự làm hại quân mình bằng cách loan báo thành phố Quneitra thất thủ 3 tiếng trước khi sự việc thực sự xảy ra. Thông báo hấp tấp này làm tiêu tan tinh thần binh lính Syria vẫn còn chiến đấu trên mặt trận Golan."[50]
Kết cục và tình hình sau chiến tranh
Tới ngày 10 tháng 6, Israel kết thúc chiến dịch trên Cao nguyên Golan, ngày hôm sau, lệnh ngưng bắn được ký kết. Israel chiếm được Dải Gaza, bán đảo Sinai, vùng Bờ Tây sông Jordan (bao gồm cả Đông Jerusalem), và cao nguyên Golan. Tổng thể, lãnh thổ Israel rộng ra gấp ba, bao gồm cả một triệu người A Rập nay bị đặt dưới quyền kiểm soát của Israel trong các lãnh thổ mới chiếm được. Chiều sâu chiến lược của Israel kéo dài ra ít nhất 300 km về phía nam, 20 km lãnh thổ đồi núi hết sức hiểm trở ở phía bắc, một lá bài an ninh hết sức quan trọng trong cuộc chiến tranh Ả Rập-Israel 1973 sáu năm sau.Tổn thất
Tổn thất của Israel thấp hơn nhiều so với ước đoán của họ trước khi chiến cuộc nổ ra. Theo phía Israel: họ mất khoảng 800 binh sỹ, trong đó 338 người ở mặt trận Ai Cập, 550 tại mặt trận Jordan, 141 người tại mặt trận Syria; 2.563 binh sỹ bị thương, 46 máy bay bị phá hủy. Tổn thất 800 binh sỹ là một giá đắt mà quân đội Israel phải trả, khi tính đến qui mô tương đối nhỏ của nhà nước Israel. Tuy nhiên, trước chiến tranh, Israel dự tính họ phải hy sinh nhiều hơn nhiều. Tướng Moshe Dayan ước tính các lực lượng vũ trang Israel sẽ phải chịu chừng 30 ngàn thương vong chỉ trên mặt trận Cao nguyên Golan nói riêng. Tổn thất của phía A rập cao hơn nhiều, khoảng 21 ngàn quân chết và 45 ngàn bị thương, trong số đó có 10 ngàn quân Ai Cập, với khoảng 1500 sỹ quan, và 20 ngàn quân Ai Cập bị thương. Khoảng 6 ngàn quân Ai Cập bị mất tích. Jordan mất 700 binh sỹ cùng khoảng 2500 người bị thương. Syria mất 2500 quân và 5000 quân bị thương. Iraq mất 10 binh sỹ và 30 bị thương. Tổng cộng, có khoảng 6 ngàn quân A Rập bị bắt làm tù binh và 400 máy bay bị phá hủy.Chú thích
- ^ Pimlott, John. Middle East Conflicts: From 1945 to the Present, Orbis, 1983, ISBN 085613547X, p. 53.
- ^ Tấn công phủ đầu:
- "Đánh phủ đầu Ai Cập..." Israel and the Palestinians in depth, 1967: Six Day War, BBC website. URL accessed May 14, 2006.
- "Ào ạt công kích Ai Cập." BBC on this day, BBC website. URL accessed May 14, 2006.
- "Israel mở cuộc tấn công phủ đầu ngày 5 tháng 6" Mideast 101: The Six Day War, CNN website. URL accessed May 14, 2006.
- "Ngày nay, hầu hết các sử gia đều thống nhất là mặc dù Israel tấn công trước, nhưng thực chất hành động này mang tính tự vệ. The Mideast: A Century of Conflict Part 4: The 1967 Six Day War, NPR morning edition, October 3, 2002. URL accessed May 14, 2006.
- "Đòn đánh phủ đầu dữ dội của Israel làm tê liệt không quân của người A Rập." SIX-DAY WAR, Funk & Wagnalls® New Encyclopedia. © 2006 World Almanac Education Group via The History Channel website, 2006, URL accessed February 17, 2007.
- "Với đòn đánh phủ đầu, Israel đập tan lực lượng địch chỉ trong vòng sáu ngày..." Country Briefings: Israel, The Economist website, Jul 28th 2005. URL accessed March 15, 2007.
- "Có thể hiểu được một cuộc tấn công phủ đầu, ngay cả khi nếu nó không hợp lệ. Khởi đầu cuộc chiến tranh 6 ngày, Israel, lo sợ Ai Cập âm mưu hủy diệt nhà nước Do Thái, tiêu diệt lực lượng không quân Ai Cập trước khi phi công của họ đến được máy bay." Strike First, Explain Yourself Later Michael Elliott, Time, Jul. 01, 2002. URL accessed March 15, 2007.
- "Tình hình tương tự như cuộc khủng hoảng dẫn đến cuộc chiến tranh sáu ngày năm 1967, khi Israel tiến hành đòn đánh phủ đầu." Delay with Diplomacy, Marguerite Johnson, Time, May 18, 1981. URL accessed March 15, 2007.
- "Israel đánh phủ đầu trước nguy cơ xâm lược từ phía A Rập..." Six-Day War, Encarta Answers, URL accessed April 10, 2007.
- "Israel ngăn ngừa cuộc xâm lược bằng đòn đánh phủ đầu ngày 5 tháng 6 năm 1967." Six-Day War, Microsoft® Encarta® Online Encyclopedia 2007. URL accessed April 10, 2007.
- "Năm 1967, Ai Cập yêu cầu Liên Hợp Quốc rút quân và đã phong toả các tuyến đường biển của Israel. Điều này làm gia tăng tình hình vốn đã căng thẳng giữa Israel và các nước láng giềng." Israel and the Palestinians in depth, 1967: Six Day War, BBC website. URL accessed May 14, 2006.
- "Tháng 6 năm 1967, Ai Cập, Syria và Jordan tập trung quân đội của mình dọc biên giới với Israel để chuẩn bị cho một cuộc tổng tấn công." Mideast 101: The Six Day War, CNN website. URL accessed May 14, 2006.
- "Nasser... đóng cửa vịnh Aqaba không cho tàu bè qua lại, cắt đứt Israel khỏi nguồn tiếp tế xăng dầu chính. Ông buộc lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc phải rời bán đảo Sinai. Ông đưa hàng chục xe tăng và hàng trăm binh lính vào Sinai, tiến sát đến biên giới với Israel. Thế giới A Rập phát cuồng lên để ủng hộ," The Mideast: A Century of Conflict Part 4: The 1967 Six Day War, NPR morning edition, October 3, 2002. URL accessed May 14, 2006.
- "Chiến tranh lại nổ ra vào năm 1967, khi Ai Cập, Syria và Jordan tập trung lực lượng để đe dọa Israel." Country Briefings: Israel, The Economist website. URL accessed March 3, 2007.
- "Sau khi Israel tuyên bố thành lập nhà nước, một số nước Ả Rập và các nhóm người Palestine đã ngay lập tức tấn công Israel nhưng bị đẩy lui hoàn toàn. Năm 1956, quân đội Israel tràn vào Ai Cập trong cuộc chiến Suez-Sinai. Tổng thống Ai Cập Gamal Abdel Nasser tuyên bố sẽ trả thù cho thất bại của các nước Ả Rập and press the cause of Palestinian nationalism. Cuối cùng, ông ta đã tổ chức một liên minh các nước Ả Rập xung quanh Israel và huy động cho cuộc chiến." Six-Day War, Microsoft® Encarta® Online Encyclopedia 2007. URL accessed April 10, 2007.
- ^ "Ngày 5 tháng 6, Israel gửi điện cho vua Hussein khẩn khoản yêu cầu ông không nổ súng tấn công. Mặc dù tây Jerusalem, Netanya, và ngoại vi Tel Aviv bị pháo binh Jordan bắn phá, nhưng Israel không tiến hành bất kỳ hoạt động quân sự nào để đáp trả." The Six Day War and Its Enduring Legacy, Washington Institute for Near East Policy, July 2, 2002.
- ^ "Israel hứa với Jordan rằng nếu họ không tấn công Israel trước, thì Israel cũng sẽ không động đến họ. Sau khi đề nghị có 24 giờ để suy nghĩ, quân Jordan bắn trọng pháo vào tây Jerusalem, cũng như miền trung Israel. Thêm vào đó, quân Jordan chiếm các tòa nhà chính phủ và trụ sở Liên Hiệp Quốc ở Jerusalem." 1967-Six Day War, HistoryCentral.com. URL accessed May 14, 2006.
- ^ "Tháng 5-6 năm 1967, chính phủ của thủ tướng Eshkol làm mọi cách sao cho khu vực chiến sự chỉ gói gọn lại mặt trận Ai Cập. Eshkol và các đồng sự tính đến khả năng họ sẽ phải giao chiến ở mặt trận Syria. Nhưng họ muốn tránh một cuộc xung đột với Jordan và sự phức tạp trong việc giải quyết vấn đề lãnh thổ Bờ Tây với đa số dân cư là người Palestine. Chiến sự trên mặt trận phía đông khởi phát do phía Jordan, chứ không phải do Israel. Vua Hussein bị cuốn hút bởi tư tưởng Đại A Rập đang thịnh hành lúc bấy giờ. Ngày 30 tháng 5, ông bay đến Cairo và ký hiệp định phòng thủ với Tổng thống Nasser. Ngày 5 tháng 6, quân Jordan bắt đầu bắn phá khu vực của người Israel tại Jerusalem. Sự việc này được coi là loạt đạn khai chiến, và cũng là để bảo toàn danh tiếng người Jordan. Eshkol tuy vậy vẫn kiềm chế, thông qua Tướng Odd Bull, chỉ huy UNTSO người Na Uy, ông gửi bức điện sau ngày 5 tháng 6: 'Chúng tôi sẽ không khơi mào bất kỳ hoạt động nào chống lại Jordan. Tuy nhiên, nếu Jordan khai chiến, chúng tôi sẽ đánh lại với tất cả lực lượng của mình, và nhà vua Jordan sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về hậu quả.' Vua Hussein nói với tướng Bull rằng đã mọi sự đã quá trễ" Avi Shlaim, The Iron Wall: Israel and the Arab World, W. W. Norton & Company, 2000, ISBN 0393048160, trang 243-244.
- ^ Sachar, Howard M. A History of Israel from the Rise of Zionism to Our Time. New York. 2007. p. 504. ISBN 978-0-375-71132-9
- ^ “Israel (country)”. Encarta Encyclopedia. Đã bỏ qua tham số không rõ
|accessyear=
(trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ|accessmonthday=
(trợ giúp) - ^ Rikhye, 1980, pp. 16-19.
- ^ "First United Nations Emergency Force (UNEF I) - Background"
- ^ BBC On this Day, 1967: Israel launches attack on Egypt. Retrieved 8 October 2005.
- ^ Lorch, Netanel. “The Arab-Israeli Wars”. Israeli Ministry of Foreign Affairs. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ
|publishdate=
(trợ giúp) - ^ a ă â b Part 4: The 1967 Six Day War. Retrieved December 28, 2008.
- ^ 'Egypt Closes Gulf Of Aqaba To Israel Ships: Defiant move by Nasser raises Middle East tension', The Times, Tuesday, May 23, 1967; pg. 1; Issue 56948; col A.
- ^ Statement by President Nasser to Arab Trade Unionists, Jewish Virtual Library, accessed 13 March 2007.
- ^ Seale, 1988, p.131 citing Stephens, 1971, p. 479.
- ^ Gelpi, 2002, p. 143.
- ^ The Nassar And His Enemies: Foreign Policy Decision Making In Egypt On The Eve Of The Six Day War
- ^ Kenneth Pollack, Arabs at War, 2002, p. 59
- ^ Kenneth Pollack, "Arabs at War", 2002, p. 593
- ^ Dawisha, "Intervention in Yemen", p. 59
- ^ Nordeen and Nicole, Phoenix over the Nile, p. 191
- ^ O'Balance, "War in Yemen", p. 182
- ^ Pollack, 2004, p. 61 and p. 81.
- ^ Ehteshami and Hinnebusch, 1997, p. 76.
- ^ Mutawi, 2002, p. 42.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênsegevs
- ^ Stone, 2004, p. 217.
- ^ Reston, James 'Washington: Nasser's Reckless Maneuvers', New York Times, 24 May 1967, p. 46.
- ^ Hammel, 1992, p. 153-152.
- ^ “Gideon Rafael [Israeli Ambassador to the UN] received a message from the Israeli foreign office: ‘inform immediately the President of the Sec. Co. that Israel is now engaged in repelling Egyptian land and air forces.” At 3:10 am, Rafael woke ambassador Hans Tabor, the Danish President of the Security Council for June, with the news that Egyptian forces has ‘moved against Israel’” (Sydney Bailey, Four Arab-Israeli Wars and the Peace Process. London: The MacMillan Press, 1990. p. 225)
- ^ [At Security Council meeting of June 5], both Israel and Egypt claimed to be repelling an invasion by the other…” (Bailey p. 225)
- ^ “Egyptian sources claimed that Israel had initiated hostilities […] but Israeli officials – Eban and Evron – swore that Egypt had fired first” (Michael Oren, Six Days of War. Oxford: Oxford University Press, 2002. p. 196).
- ^ “Gideon Rafael phoned Danish ambassador Hans Tabor, Security Council president for the month of June, and informed him that Israel was responding to a ‘cowardly and treacherous’ attack from Egypt…” (Oren, p. 198).
- ^ Pollack, 2004, p. 58.
- ^ Oren, 2002, p. 172
- ^ Bowen, 2003, p. 99 (author interview with Moredechai Hod, 7 May 2002).
- ^ Bowen, 2003, pp. 114-115 (author interview with General Salahadeen Hadidi who presided over the first court martial of the heads of the air force and the air defence system after the war).
- ^ Pollack, 2005, p. 474.
- ^ David J. Griffin, Hawker Hunter: 1951 to 2007, p. 336. Retrieved July 16, 2008.
- ^ Pollack, 2004, p. 59.
- ^ Oren, 2002, p. 184-185.
- ^ Pollack, "Arabs at War", p. 293-294
- ^ Pollack, "Arabs at War", p. 294
- ^ The Six Day War and Its Enduring Legacy, Washington Institute for Near East Policy, July 2, 2002.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênShlaim_p244
- ^ Shlaim, 2000, p. 244.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênShlaim_p245
- ^ Shlaim, Avi. The Iron Wall: Israel and the Arab World, W. W. Norton & Company, 2001, ISBN 0393048160, p. 246.
- ^ Sachar, Howard M. A History of Israel from the Rise of Zionism to Our Time. New York. 1976. p. 642. ISBN 0-394-48564-5.
- ^ “A Campaign for the Books”. Time Magazine. 1 tháng 9 năm 1967.
Tài liệu tham khảo
Wikimedia Commons có thêm thể loại hình ảnh và tài liệu về Chiến tranh Sáu ngày |
- Aloni, Shlomo (2001). Arab-Israeli Air Wars 1947-1982. Osprey Aviation. ISBN 1-84176-294-6
- Bar-On, Mordechai, Morris, Benny and Golani, Motti (2002). Reassessing Israel's Road to Sinai/Suez, 1956: A "Trialogue". In Gary A. Olson (Ed.). Traditions and Transitions in Israel Studies: Books on Israel, Volume VI (pp. 3–42). SUNY Press. ISBN 0-7914-5585-8
- Bar-On, Mordechai, Never-Ending Conflict: Israeli Military History, ISBN 0275981584
- Barzilai, Gad (1996). Wars, Internal Conflicts, and Political Order: A Jewish Democracy in the Middle East. New York University Press. ISBN 0-7914-2943
- Bard, Mitchell G. (2002). The Complete Idiot's Guide to Middle East Conflict. Alpha books. ISBN 0028644107
- Black, Ian (1992). Israel's Secret Wars: A History of Israel's Intelligence Services. Grove Press. ISBN 0-8021-3286-3
- Boczek, Boleslaw Adam (2005). International Law: A Dictionary. Scarecrow Press. ISBN 0810850788
- Bowen, Jeremy (2003). Six Days: How the 1967 War Shaped the Middle East. London: Simon & Schuster. ISBN 0-7432-3095-7
- Bregman, Ahron (2002). Israel's Wars: A History Since 1947. London: Routledge. ISBN 0-415-28716-2
- Christie, Hazel (1999). Law of the Sea. Manchester: Manchester University Press. ISBN 0-7190-4382-4
- Cristol, A Jay (2002). Liberty Incident: The 1967 Israeli Attack on the U.S. Navy Spy Ship. Brassey's. ISBN 1-57488-536-7
- Eban, Abba (1977). Abba Eban: An Autobiography. Random House. ISBN 0-394-49302-8
- Ehteshami, Anoushiravan and Hinnebusch, Raymond A. (1997). Syria & Iran: Middle Powers in a Penetrated Regional System. London: Routledge. ISBN 0-415-15675-0
- Gat, Moshe (2003). Britain and the Conflict in the Middle East, 1964-1967: The Coming of the Six-Day War. Praeger/Greenwood. ISBN 0-275-97514-2
- Gelpi, Christopher (2002). Power of Legitimacy: Assessing the Role of Norms in Crisis Bargaining. Princeton University Press. ISBN 0-691-09248-6
- Hammel, Eric (October năm 2002). “Sinai air strike:June 5, 1967”. Military Heritage 4 (2): 68–73.
- Hammel, Eric (1992). Six Days in June: How Israel Won the 1967 Arab-Israeli War. Simon & Schuster. ISBN 0-7434-7535-6
- Herzog, Chaim (1982). The Arab-Israeli Wars; Arms & Armour Press.
- Hussein of Jordan (1969). My "War" with Israel. London: Peter Owen. ISBN 0-7206-0310-2
- Hopwood, Derek (1991). Egypt: Politics and Society. London: Routledge. ISBN 0-415-09432-1
- Katz, Samuel M. (1991) Israel's Air Force; The Power Series. Motorbooks International Publishers & Wholesalers, Osceola, WI.
- Koboril, Iwao and Glantz, Michael H. (1998). Central Eurasian Water Crisis. United Nations University Press. ISBN 92-808-0925-3
- Makiya, Kanan (1998). Republic of Fear: The Politics of Modern Iraq. University of California Press. ISBN 0-520-21439-0
- Morris, Benny (1997). Israel's Border Wars, 1949-1956. Oxford: Oxford University Press. ISBN 0-19-829262-7
- Morris, Benny (2001) Righteous Victims New York, Vintage Books. ISBN 978-0-679-74475-7
- Mutawi, Samir (2002). Jordan in the 1967 War. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-52858-5
- Oren, Michael (2002). Six Days of War. Oxford University Press. ISBN 0-19-515174-7
- Phythian, Mark (2001). The Politics of British Arms Sales Since 1964. Manchester: Manchester University Press. ISBN 0-7190-5907-0
- Podeh, Elie (Winter 2004). “The Lie That Won't Die: Collusion, 1967”. Middle East Quarterly 11 (1).
- Pollack, Kenneth (2004). Arabs at War: Military Effectiveness, 1948-1991. University of Nebraska Press. ISBN 0-8032-8783-6
- Pollack, Kenneth (2005). Air Power in the Six-Day War. The Journal of Strategic Studies. 28(3), 471-503.
- Prior, Michael (1999). Zionism and the State of Israel: A Moral Inquiry. London: Routledge. ISBN 0-415-20462-3
- Quigley, John B. (2005). Case for Palestine: An International Law Perspective. Duke University Press. ISBN 0-8223-3539-5
- Quigley, John B. (1990). Palestine and Israel: A Challenge to Justice. Duke University Press. ISBN 0-8223-1023-6
- Rabil, Robert G. (2003). Embattled Neighbors: Syria, Israel, and Lebanon. Lynne Rienner Publishers. ISBN 1-58826-149-2
- Rezun, Miron (1990). Iran and Afghanistan. In A. Kapur (Ed.). Diplomatic Ideas and Practices of Asian States (pp. 9–25). Brill Academic Publishers. ISBN 90-04-09289-7
- Rikhye, Indar Jit (1980). The Sinai Blunder. London: Routledge. ISBN 0-7146-3136-1
- Rubenberg, Cheryl A. (1989). Israel and the American National Interest. University of Illinois Press. ISBN 0-252-06074-1
- Seale, Patrick (1988). Asad: The Struggle for Peace in the Middle East. University of California Press. ISBN 0-520-06976-5
- Segev, Tom (2005). Israel in 1967. Keter. ISBN 965-07-1370-0.
- Sela, Avraham (1997). The Decline of the Arab-Israeli Conflict: Middle East Politics and the Quest for Regional Order. SUNY Press. ISBN 0-7914-3537-7
- Shlaim, Avi (2001). The Iron Wall: Israel and the Arab World. W. W. Norton & Company. ISBN 0-393-32112-6.
- Smith, Grant (2006). Deadly Dogma. Institute for Research: Middle Eastern Policy. ISBN 0-9764437-4-0
- Stephens, Robert H. (1971). Nasser: A Political Biography. London: Allen Lane/The Penguin Press. ISBN 0-7139-0181-0
- Stone, David (2004). Wars of the Cold War. Brassey's. ISBN 1-85753-342-9
- van Creveld, Martin (2004). Defending Israel: A Controversial Plan Toward Peace. Thomas Dunne Books. ISBN 0-312-32866-4
http://www.youtube.com/user/hoangkimvietnam
Trở về trang chính
Hoàng Kim, hoangkim, hoangkimvietnam, Ngọc Phương Nam, Chào ngày mới Thung dung, Dạy và học, Cây Lương thực, Tin Nông nghiệp Việt Nam, Food Crops, Cassava in Vietnam, Khát khao xanh, Dayvahoc, Học mỗi ngày, Danh nhân Việt , Food Crops News, Điểm chính, CNM365, Kim LinkedIn, KimTwitter, KimFaceBook Đọc lại và suy ngẫm, Việt Nam tổ quốc tôi, Tình yêu cuộc sống, Thơ cho con
Great content! Very insightful and valuable for wildlife lovers. Also, look at my new article on Best Gates in Kanha. It's packed with full information. Please read and leave your feedback.
ReplyDelete