CNM365 Chào ngày mới 20 tháng 4 Wikipedia Ngày này năm xưa. Lễ Phục sinh (Ki-tô giáo, 2014), Victory over the Grave, Phục sinh (tác phẩm nghệ thuật của tác giả Bernard Plockhorst), bắt đầu Cốc vũ (03:55 UTC, 2014), ngày Trung văn Liên Hiệp Quốc. 888 – Hoàng thái đệ Lý Kiệt kế vị hoàng đế triều Đường, tức Đường Chiêu Tông, Vi Chiêu Độ tạm thời phụ chính. 1534 – Theo ủy thác của Quốc vương Pháp, Jacques Cartier căng buồm đi tìm hành lang phía tây để đến châu Á. 1836 – Quốc hội Hoa Kỳ thông qua một dự luật thành lập Lãnh thổ Wisconsin. 1918 – "Nam tước Đỏ" Manfred von Richthofen của Không quân Đức bắn hạ chiếc máy bay thứ 79 và 80, cũng là cuối cùng trong binh nghiệp của ông. 1998 – Tổ chức khủng bố Phái Hồng quân tại Đức công bố việc tự giải tán sau 28 năm hoạt động.
Lễ Phục Sinh
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(đổi hướng từ Lễ Phục sinh)
Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo, thường diễn ra vào tháng 3 hoặc 4 mỗi năm để tưởng niệm sự kiện sự chết và phục sinh của Chúa Giêsu từ cõi chết sau khi bị đóng đinh trên thập tự giá (xem Thứ Sáu Tuần Thánh), được người Kitô hữu tin là đã xảy ra vào khoảng năm 30–33 CN. Phục Sinh cũng được dùng để chỉ một mùa trong năm phụng vụ Công giáo gọi là Mùa Phục Sinh, kéo dài đúng 50 ngày, từ Chúa Nhật Phục Sinh đến Lễ Hiện Xuống.
Lễ Phục sinh dựa nhiều vào nguồn gốc lễ Vượt qua của Do Thái giáo. Người Kitô hữu tin rằng cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu đã hoàn thành những gì mà biến cố Xuất Hành đã tiên báo: giải phóng con người khỏi tội lỗi và đưa họ vào cuộc sống do Thiên Chúa trao ban.
Việc mừng Chúa Giêsu sống lại vẫn được cử hành vào mỗi ngày Chủ Nhật. Tân Ước không có đoạn nào nói về lễ Phục sinh của Kitô giáo. Điều này chỉ xuất hiện vào thế kỷ thứ hai sau công nguyên. Các Giáo hội Đông phương thuộc miền Tiểu Á như Ephesus (Êphêxô), Smyrne... (từ chuyên môn Latinh gọi nhóm này là Quartodecimans = thứ 14) theo sát với truyền thống Do thái giáo, và họ mừng lễ Phục sinh theo ngày 14 tháng Nisan, cho dù ngày này rơi vào một ngày trong tuần chứ không bắt buộc phải là ngày Chủ nhật. Họ tưởng niệm ngày Chúa Giêsu chịu chết.
Ngược lại Giáo hội Tây phương tại Rôma, Palestine, Ai cập, Hy Lạp và xứ Gaule (Pháp) lại mừng lễ Phục sinh vào ngày Chủ nhật vì tin rằng Chúa Giêsu sống lại ngày Chủ nhật. Ngày Chủ nhật này có thể rơi vào ngày 14 Nisan của Do thái, hay là Chủ nhật kế tiếp nếu như ngày 14 Nisan không là một ngày Chủ nhật. Một tuần lễ trước lễ Phục Sinh, được gọi là Tuần Thánh, tính từ ngày Chúa nhật Lễ Lá (hay Chúa nhật Thương Khó) cho đến hết ngày Thứ bảy Tuần Thánh (hay Canh thức Vượt Qua).
Trong Kitô giáo Tây phương, ngày lễ Phục Sinh tất cả rơi vào một Chủ nhật giữa 22 tháng 3 và 25 tháng 4. Ngày kế tiếp, Thứ hai, được công nhận là ngày nghỉ lễ chính thức của hầu hết các quốc gia có truyền thống Kitô giáo, nhưng không được quy định tại Hoa Kỳ, ngoại trừ trước kia ở một số tiểu bang, tất cả đã được bãi bỏ từ thập niên 1980.
Lễ Phục Sinh và các ngày nghỉ liên hệ tới nó là những ngày lễ di động, tức chúng không rơi vào một ngày cố định trong lịch Gregory hay lịch Julius (là những lịch dựa theo sự vận hành của mặt trời và mùa). Thay vào đó nó dựa trên lịch Mặt Trăng tương tự – nhưng không giống hệt – lịch Do Thái. Ngày chính xác của lễ Phục Sinh thường vẫn còn là đề tài tranh luận.
Vào Công đồng Nicaea thứ nhất năm 325, lễ Phục Sinh được quyết định tổ chức vào cùng một chủ nhật trên toàn giáo hội, nhưng có lẽ chưa có phương pháp nào được chỉ định bởi Công đồng (không may là hiện không tìm thấy nguyên văn các quyết định của Công đồng). Thay vào đó, việc chọn ngày dường như tham khảo từ giáo hội ở Alexandria, một thành phố nổi danh về sự thông thái vào lúc đó. Thành phố này tổ chức lễ Phục Sinh vào chủ nhật đầu tiên sau ngày thứ 14 đầu tiên của tháng âm lịch xảy ra vào hoặc sau 21 tháng 3. Trong suốt thời Trung Cổ, cách tính này được diễn đạt ngắn gọn là Lễ Phục Sinh xảy ra vào chủ nhật đầu tiên sau ngày trăng tròn đầu tiên vào hoặc sau ngày xuân phân. Giáo hội Công giáo Rôma dùng cách riêng để tính ngày Phục Sinh cho đến thế kỉ 6, sau đó có lẽ họ chuyển sang phương pháp Alexandria khi đổi sang lịch Julius bởi Dionysius Exiguus (không có bằng chứng rõ ràng về việc này cho đến thế kỉ 9). Hầu hết giáo hội trên các đảo Anh dùng phương pháp Rôma cuối thế kỉ 3 cho đến khi họ áp dụng cách tính Alexandria vào Công đồng Whitby năm 664. Các giáo hội trên lục địa châu Âu ở phía tây dùng cách tính Rôma đến cuối thế kỉ 8 trong triều đại Charlemagne, và cuối cùng họ cũng chuyển sang dùng phương pháp Alexandria. Vì các giáo hội Tây phương hiện nay dùng lịch Gregory để tính ngày, còn các giáo hội Chính thống Đông phương dùng lịch Julius, nên ngày lễ Phục Sinh của họ thường không trùng nhau.
Tại hội nghị thượng đỉnh ở Aleppo, Syria năm 1997, Hội đồng các giáo hội thế giới đề nghị cải cách phương pháp tính ngày lễ Phục Sinh dựa trên các tính toán theo quan sát thiên văn trực tiếp; điều này giúp loại bỏ khác biệt giữa các giáo hội Tây phương và Đông phương. Cải cách này được đề nghị áp dụng từ năm 2001, nhưng cuối cùng nó không được các thành viên sử dụng.
Ngược lại Giáo hội Tây phương tại Rôma, Palestine, Ai cập, Hy Lạp và xứ Gaule (Pháp) lại mừng lễ Phục sinh vào ngày Chủ nhật vì tin rằng Chúa Giêsu sống lại ngày Chủ nhật. Ngày Chủ nhật này có thể rơi vào ngày 14 Nisan của Do thái, hay là Chủ nhật kế tiếp nếu như ngày 14 Nisan không là một ngày Chủ nhật.
Cuộc tranh cãi về việc mừng lễ Phục sinh chứng giám việc cử hành phụng vụ đa dạng tại các vùng khác nhau và nêu lên sự hiểu biết khác biệt về lễ Phục sinh. Khi mừng lễ Phục sinh vào ngày 14 Nisan, các giáo hội Đông phương cũng mừng Chúa Giêsu chết và sống lại, nhưng họ đánh dấu trọng tâm vào cái chết của ông, trong khi đó bên Tây Phương nhấn mạnh vào sự sống lại của ông.
Cuộc tranh luận suýt gây ra đổ vỡ giữa hai bên. Vào năm 192, Giáo hoàng Victor quyết định ra vạ tuyệt thông các Giáo hội miền Tiểu Á. Thánh Irênê can thiệp ôn hoà và giáo hoàng này đã rút lại vạ tuyệt thông.
Tại Công đồng Nicêa năm 325 do hoàng đế Constantin triệu tập, các Giáo hội Kitô giáo đồng ý tách biệt lễ Vượt qua Do thái giáo và lễ Phục sinh Kitô giáo. Các nghị phụ chấp thuận mừng lễ Phục sinh vào ngày Chúa nhật tiếp theo tuần trăng tròn (14 Nisan) sau ngày Phân xuân.
Tuần trước ngày Phục Sinh là tuần rất đặc biệt trong truyền thống Kitô giáo gọi là Tuần Thánh: Chủ Nhật trước đó là Chúa nhật Lễ Lá, và ba ngày cuối cùng trước ngày Phục Sinh gọi là Tam Nhật Thánh, bao gồm: Thứ năm Tuần Thánh (Thứ năm Rửa Chân), Thứ sáu Tuần Thánh (Thứ sáu Tốt Lành) và Thứ bảy Tuần Thánh (Thứ bảy Yên Tĩnh). Chúa nhật Lễ Lá, Thứ năm Tuần Thánh và Thứ sáu Tuần Thánh tập chú và việc tưởng nhớ đến các sự kiện Chúa Giêsu vào thành Jerusalem, bữa Tiệc Ly và Chúa Giêsu bị đóng đinh trên thập tự giá. Thứ sáu Tuần Thánh, Thứ bảy Tuần Thánh và Chúa nhật Phục Sinh đôi khi được gọi là Tam Nhật Phục Sinh (hay Tam Nhật Vượt Qua). Ở một số nước, lễ Phục Sinh kéo dài 2 ngày, với ngày thứ hai gọi là "Thứ hai Phục Sinh". Nhiều giáo hội bắt đầu lễ Phục Sinh vào cuối buổi tối ngày Thứ bảy Tuần Thánh với lễ Vọng Phục Sinh hay Canh thức Vượt Qua.
Mùa Phục Sinh bắt đầu từ Chúa Nhật Phục Sinh và kéo dài đến lễ Hiện xuống vào 50 ngày sau đó. Trong Kitô giáo Tây phương, ngày lễ Phục Sinh tất cả rơi vào một Chủ nhật giữa 22 tháng 3 và 25 tháng 4. Ngày kế tiếp, thứ Hai, được công nhận là ngày nghỉ lễ chính thức của hầu hết các quốc gia có truyền thống Kitô giáo, nhưng không được quy định tại Hoa Kỳ, ngoại trừ trước kia ở một số tiểu bang, tất cả đã được bãi bỏ từ những năm 1980. Lễ Phục Sinh và các ngày nghỉ liên hệ tới nó là những ngày lễ di động, tức là chúng không rơi vào một ngày cố định trong lịch Gregorian hay lịch Julian (là những lịch dựa theo sự vận hành của mặt trời và mùa). Thay vào đó nó dựa trên lịch Mặt Trăng tương tự — nhưng không giống hệt — lịch Do Thái. Ngày chính xác của lễ Phục Sinh thường vẫn còn là đề tài tranh luận.Vào Công đồng Nicaea thứ nhất năm 325, lễ Phục Sinh được quyết định tổ chức vào cùng một Chủ nhật trên toàn giáo hội, nhưng có lẽ chưa có phương pháp nào được chỉ định bởi Công đồng (không may là hiện không tìm thấy nguyên văn các quyết định của Công đồng). Thay vào đó, việc chọn ngày dường như tham khảo từ giáo hội ở Alexandria, một thành phố nổi danh về sự thông thái vào lúc đó. Thành phố này tổ chức lễ Phục Sinh vào Chủ nhật đầu tiên sau ngày thứ 14 đầu tiên của tháng âm lịch xảy ra vào hoặc sau 21 tháng 3. Trong suốt thời Trung Cổ, cách tính này được diễn đạt ngắn gọn là Lễ Phục Sinh xảy ra vào Chủ nhật đầu tiên sau ngày trăng tròn đầu tiên vào hoặc sau ngày xuân phân. Giáo hội Công giáo Rome dùng cách riêng để tính ngày Phục Sinh cho đến thế kỉ 6, sau đó có lẽ họ chuyển sang phương pháp Alexandria khi đổi sang lịch Julius bởi Dionysius Exiguus (không có bằng chứng rõ ràng về việc này cho đến thế kỉ 9). Hầu hết giáo hội trên các đảo Anh dùng phương pháp Rome cuối thế kỉ 3 cho đến khi họ áp dụng cách tính Alexandria vào Công đồng Whitby năm 664. Các giáo hội trên lục địa châu Âu ở phía Tây dùng cách tính Rôma đến cuối thế kỉ 8 trong triều đại Charlemagne, và cuối cùng họ cũng chuyển sang dùng phương pháp Alexandria. Vì các giáo hội Tây phương hiện nay dùng lịch Gregory để tính ngày, còn các giáo hội Chính thống Đông phương dùng lịch Julius, nên ngày lễ Phục Sinh của họ thường không trùng nhau.
Tại hội nghị thượng đỉnh ở Aleppo, Syria năm 1997, Hội đồng các giáo hội thế giới đề nghị cải cách phương pháp tính ngày lễ Phục Sinh dựa trên các tính toán theo quan sát thiên văn trực tiếp; điều này giúp loại bỏ khác biệt giữa các giáo hội Tây phương và Đông phương. Cải cách này được đề nghị áp dụng từ năm 2001, nhưng cuối cùng nó không được các thành viên sử dụng.Ngoài những truyền thống tôn giáo có liên quan đến hoạt động kỷ niệm sự phục sinh của chúa Jesus, người theo Kitô giáo còn có truyền thống trao nhau những quả trứng Phục sinh, thường được làm từ chocolate. Trứng là biểu tượng từ xưa về sự sinh sản. Có một truyền thống là vào buổi sáng lễ Hiện xuống (một phần của lễ Phục sinh), người ta thức dậy sớm để ngắm mặt trời lên và dùng bữa trưa đặc biệt, như tổ chức một chuyến giã ngoại cho cả gia đình.
Phụng Vụ Thánh Vượt Qua nói chung diễn ra vào khoảng nửa đêm, vào sáng sớm của ngày Vượt Qua. Việc đặt Phụng Vụ Thánh Vượt Qua vào nửa đêm bảo đảm rằng không có Phụng Vụ Thánh khác vào buổi sáng, khiến lễ này trở thành "Lễ của mọi lễ" trong năm phụng vụ.
Tại nhiều quốc gia Tây Phương, Lễ Phục Sinh bao gồm chủ nhật và thứ hai là ngày nghỉ lễ chính thức. Tại châu Âu, như tại Đức, thêm ngày thứ Sáu Tuần Thánh cũng là ngày nghỉ lễ chính thức, vào ngày này, những nơi vui chơi, rạp hát, tiệm buôn đều đóng cửa để tưởng niệm cuộc khổ nạn của Chúa.
Theo một phong tục cổ từ những người Ai Cập, Ba Tư (Perse) vào ngày Xuân phân (21/03), bắt đầu một năm mới, bạn bè thường trao đổi cho nhau các quả trứng có tô điểm màu sắc, vì coi đó như là điều tốt lành, vì từ trứng xuất hiện lên sự sống.
Lễ Phục sinh dựa nhiều vào nguồn gốc lễ Vượt qua của Do Thái giáo. Người Kitô hữu tin rằng cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu đã hoàn thành những gì mà biến cố Xuất Hành đã tiên báo: giải phóng con người khỏi tội lỗi và đưa họ vào cuộc sống do Thiên Chúa trao ban.
Việc mừng Chúa Giêsu sống lại vẫn được cử hành vào mỗi ngày Chủ Nhật. Tân Ước không có đoạn nào nói về lễ Phục sinh của Kitô giáo. Điều này chỉ xuất hiện vào thế kỷ thứ hai sau công nguyên. Các Giáo hội Đông phương thuộc miền Tiểu Á như Ephesus (Êphêxô), Smyrne... (từ chuyên môn Latinh gọi nhóm này là Quartodecimans = thứ 14) theo sát với truyền thống Do thái giáo, và họ mừng lễ Phục sinh theo ngày 14 tháng Nisan, cho dù ngày này rơi vào một ngày trong tuần chứ không bắt buộc phải là ngày Chủ nhật. Họ tưởng niệm ngày Chúa Giêsu chịu chết.
Ngược lại Giáo hội Tây phương tại Rôma, Palestine, Ai cập, Hy Lạp và xứ Gaule (Pháp) lại mừng lễ Phục sinh vào ngày Chủ nhật vì tin rằng Chúa Giêsu sống lại ngày Chủ nhật. Ngày Chủ nhật này có thể rơi vào ngày 14 Nisan của Do thái, hay là Chủ nhật kế tiếp nếu như ngày 14 Nisan không là một ngày Chủ nhật. Một tuần lễ trước lễ Phục Sinh, được gọi là Tuần Thánh, tính từ ngày Chúa nhật Lễ Lá (hay Chúa nhật Thương Khó) cho đến hết ngày Thứ bảy Tuần Thánh (hay Canh thức Vượt Qua).
Mục lục
Ngày của lễ Phục Sinh
Ngày Chúa Nhật Phục Sinh, 2000–2020 |
2000: 23 tháng 4 (Tây phương); 30 tháng 4 (Đông phương) 2001: 15 tháng 4 2002: 31 tháng 3 (Tây phương); 5 tháng 5 (Đông phương) 2003: 20 tháng 4 (Tây phương); 27 tháng 4 (Đông phương) 2004: 11 tháng 4 2005: 27 tháng 3 (Tây phương); 1 tháng 5 (Đông phương) 2006: 16 tháng 4 (Tây phương); 23 tháng 4 (Đông phương) 2007: 8 tháng 4 2008: 23 tháng 3 (Tây phương); 27 tháng 4 (Đông phương) 2009: 12 tháng 4 (Tây phương); 19 tháng 4 (Đông phương) 2010: 4 tháng 4 2011: 24 tháng 4 2012: 8 tháng 4 (Tây phương); 15 tháng 4 (Đông phương) 2013: 31 tháng 3 (Tây phương); 5 tháng 5 (Đông phương) 2014: 20 tháng 4 2015: 5 tháng 4 (Tây phương); 12 tháng 4 (Đông phương) 2016: 27 tháng 3 (Tây phương); 1 tháng 5 (Đông phương) 2017: 16 tháng 4 2018: 1 tháng 4 (Tây phương); 8 tháng 4 (Đông phương) 2019: 21 tháng 4 (Tây phương); 28 tháng 4 (Đông phương) 2020: 12 tháng 4 (Tây phương); 19 tháng 4 (Đông phương) |
Lễ Phục Sinh và các ngày nghỉ liên hệ tới nó là những ngày lễ di động, tức chúng không rơi vào một ngày cố định trong lịch Gregory hay lịch Julius (là những lịch dựa theo sự vận hành của mặt trời và mùa). Thay vào đó nó dựa trên lịch Mặt Trăng tương tự – nhưng không giống hệt – lịch Do Thái. Ngày chính xác của lễ Phục Sinh thường vẫn còn là đề tài tranh luận.
Vào Công đồng Nicaea thứ nhất năm 325, lễ Phục Sinh được quyết định tổ chức vào cùng một chủ nhật trên toàn giáo hội, nhưng có lẽ chưa có phương pháp nào được chỉ định bởi Công đồng (không may là hiện không tìm thấy nguyên văn các quyết định của Công đồng). Thay vào đó, việc chọn ngày dường như tham khảo từ giáo hội ở Alexandria, một thành phố nổi danh về sự thông thái vào lúc đó. Thành phố này tổ chức lễ Phục Sinh vào chủ nhật đầu tiên sau ngày thứ 14 đầu tiên của tháng âm lịch xảy ra vào hoặc sau 21 tháng 3. Trong suốt thời Trung Cổ, cách tính này được diễn đạt ngắn gọn là Lễ Phục Sinh xảy ra vào chủ nhật đầu tiên sau ngày trăng tròn đầu tiên vào hoặc sau ngày xuân phân. Giáo hội Công giáo Rôma dùng cách riêng để tính ngày Phục Sinh cho đến thế kỉ 6, sau đó có lẽ họ chuyển sang phương pháp Alexandria khi đổi sang lịch Julius bởi Dionysius Exiguus (không có bằng chứng rõ ràng về việc này cho đến thế kỉ 9). Hầu hết giáo hội trên các đảo Anh dùng phương pháp Rôma cuối thế kỉ 3 cho đến khi họ áp dụng cách tính Alexandria vào Công đồng Whitby năm 664. Các giáo hội trên lục địa châu Âu ở phía tây dùng cách tính Rôma đến cuối thế kỉ 8 trong triều đại Charlemagne, và cuối cùng họ cũng chuyển sang dùng phương pháp Alexandria. Vì các giáo hội Tây phương hiện nay dùng lịch Gregory để tính ngày, còn các giáo hội Chính thống Đông phương dùng lịch Julius, nên ngày lễ Phục Sinh của họ thường không trùng nhau.
Tại hội nghị thượng đỉnh ở Aleppo, Syria năm 1997, Hội đồng các giáo hội thế giới đề nghị cải cách phương pháp tính ngày lễ Phục Sinh dựa trên các tính toán theo quan sát thiên văn trực tiếp; điều này giúp loại bỏ khác biệt giữa các giáo hội Tây phương và Đông phương. Cải cách này được đề nghị áp dụng từ năm 2001, nhưng cuối cùng nó không được các thành viên sử dụng.
Vị trí trong năm phụng vụ
Việc mừng Chúa Giêsu sống lại vẫn được cử hành vào mỗi ngày Chủ Nhật. Tân Ước không có đoạn nào nói về lễ Phục sinh của Kitô giáo. Điều này chỉ xuất hiện vào thế kỷ thứ hai sau công nguyên. Các Giáo hội Đông phương thuộc miền Tiểu Á như Ephesus (Êphêxô), Smyrne... (từ chuyên môn Latinh gọi nhóm này là Quartodecimans = thứ 14) theo sát với truyền thống Do thái giáo, và họ mừng lễ Phục sinh theo ngày 14 tháng Nisan, cho dù ngày này rơi vào một ngày trong tuần chứ không bắt buộc phải là ngày Chủ nhật. Họ tưởng niệm ngày Chúa Giêsu chịu chết.Ngược lại Giáo hội Tây phương tại Rôma, Palestine, Ai cập, Hy Lạp và xứ Gaule (Pháp) lại mừng lễ Phục sinh vào ngày Chủ nhật vì tin rằng Chúa Giêsu sống lại ngày Chủ nhật. Ngày Chủ nhật này có thể rơi vào ngày 14 Nisan của Do thái, hay là Chủ nhật kế tiếp nếu như ngày 14 Nisan không là một ngày Chủ nhật.
Cuộc tranh cãi về việc mừng lễ Phục sinh chứng giám việc cử hành phụng vụ đa dạng tại các vùng khác nhau và nêu lên sự hiểu biết khác biệt về lễ Phục sinh. Khi mừng lễ Phục sinh vào ngày 14 Nisan, các giáo hội Đông phương cũng mừng Chúa Giêsu chết và sống lại, nhưng họ đánh dấu trọng tâm vào cái chết của ông, trong khi đó bên Tây Phương nhấn mạnh vào sự sống lại của ông.
Cuộc tranh luận suýt gây ra đổ vỡ giữa hai bên. Vào năm 192, Giáo hoàng Victor quyết định ra vạ tuyệt thông các Giáo hội miền Tiểu Á. Thánh Irênê can thiệp ôn hoà và giáo hoàng này đã rút lại vạ tuyệt thông.
Tại Công đồng Nicêa năm 325 do hoàng đế Constantin triệu tập, các Giáo hội Kitô giáo đồng ý tách biệt lễ Vượt qua Do thái giáo và lễ Phục sinh Kitô giáo. Các nghị phụ chấp thuận mừng lễ Phục sinh vào ngày Chúa nhật tiếp theo tuần trăng tròn (14 Nisan) sau ngày Phân xuân.
Kitô giáo Tây phương
Trong Kitô giáo Tây phương, lễ Phục Sinh đánh dấu việc kết thúc 40 ngày chay tịnh – giai đoạn ăn kiêng và sám hối để chuẩn bị cho lễ Phục Sinh bắt đầu vào Thứ tư Lễ Tro và chấm dứt vào khuya Thứ bảy Tuần Thánh.Tuần trước ngày Phục Sinh là tuần rất đặc biệt trong truyền thống Kitô giáo gọi là Tuần Thánh: Chủ Nhật trước đó là Chúa nhật Lễ Lá, và ba ngày cuối cùng trước ngày Phục Sinh gọi là Tam Nhật Thánh, bao gồm: Thứ năm Tuần Thánh (Thứ năm Rửa Chân), Thứ sáu Tuần Thánh (Thứ sáu Tốt Lành) và Thứ bảy Tuần Thánh (Thứ bảy Yên Tĩnh). Chúa nhật Lễ Lá, Thứ năm Tuần Thánh và Thứ sáu Tuần Thánh tập chú và việc tưởng nhớ đến các sự kiện Chúa Giêsu vào thành Jerusalem, bữa Tiệc Ly và Chúa Giêsu bị đóng đinh trên thập tự giá. Thứ sáu Tuần Thánh, Thứ bảy Tuần Thánh và Chúa nhật Phục Sinh đôi khi được gọi là Tam Nhật Phục Sinh (hay Tam Nhật Vượt Qua). Ở một số nước, lễ Phục Sinh kéo dài 2 ngày, với ngày thứ hai gọi là "Thứ hai Phục Sinh". Nhiều giáo hội bắt đầu lễ Phục Sinh vào cuối buổi tối ngày Thứ bảy Tuần Thánh với lễ Vọng Phục Sinh hay Canh thức Vượt Qua.
Mùa Phục Sinh bắt đầu từ Chúa Nhật Phục Sinh và kéo dài đến lễ Hiện xuống vào 50 ngày sau đó. Trong Kitô giáo Tây phương, ngày lễ Phục Sinh tất cả rơi vào một Chủ nhật giữa 22 tháng 3 và 25 tháng 4. Ngày kế tiếp, thứ Hai, được công nhận là ngày nghỉ lễ chính thức của hầu hết các quốc gia có truyền thống Kitô giáo, nhưng không được quy định tại Hoa Kỳ, ngoại trừ trước kia ở một số tiểu bang, tất cả đã được bãi bỏ từ những năm 1980. Lễ Phục Sinh và các ngày nghỉ liên hệ tới nó là những ngày lễ di động, tức là chúng không rơi vào một ngày cố định trong lịch Gregorian hay lịch Julian (là những lịch dựa theo sự vận hành của mặt trời và mùa). Thay vào đó nó dựa trên lịch Mặt Trăng tương tự — nhưng không giống hệt — lịch Do Thái. Ngày chính xác của lễ Phục Sinh thường vẫn còn là đề tài tranh luận.Vào Công đồng Nicaea thứ nhất năm 325, lễ Phục Sinh được quyết định tổ chức vào cùng một Chủ nhật trên toàn giáo hội, nhưng có lẽ chưa có phương pháp nào được chỉ định bởi Công đồng (không may là hiện không tìm thấy nguyên văn các quyết định của Công đồng). Thay vào đó, việc chọn ngày dường như tham khảo từ giáo hội ở Alexandria, một thành phố nổi danh về sự thông thái vào lúc đó. Thành phố này tổ chức lễ Phục Sinh vào Chủ nhật đầu tiên sau ngày thứ 14 đầu tiên của tháng âm lịch xảy ra vào hoặc sau 21 tháng 3. Trong suốt thời Trung Cổ, cách tính này được diễn đạt ngắn gọn là Lễ Phục Sinh xảy ra vào Chủ nhật đầu tiên sau ngày trăng tròn đầu tiên vào hoặc sau ngày xuân phân. Giáo hội Công giáo Rome dùng cách riêng để tính ngày Phục Sinh cho đến thế kỉ 6, sau đó có lẽ họ chuyển sang phương pháp Alexandria khi đổi sang lịch Julius bởi Dionysius Exiguus (không có bằng chứng rõ ràng về việc này cho đến thế kỉ 9). Hầu hết giáo hội trên các đảo Anh dùng phương pháp Rome cuối thế kỉ 3 cho đến khi họ áp dụng cách tính Alexandria vào Công đồng Whitby năm 664. Các giáo hội trên lục địa châu Âu ở phía Tây dùng cách tính Rôma đến cuối thế kỉ 8 trong triều đại Charlemagne, và cuối cùng họ cũng chuyển sang dùng phương pháp Alexandria. Vì các giáo hội Tây phương hiện nay dùng lịch Gregory để tính ngày, còn các giáo hội Chính thống Đông phương dùng lịch Julius, nên ngày lễ Phục Sinh của họ thường không trùng nhau.
Tại hội nghị thượng đỉnh ở Aleppo, Syria năm 1997, Hội đồng các giáo hội thế giới đề nghị cải cách phương pháp tính ngày lễ Phục Sinh dựa trên các tính toán theo quan sát thiên văn trực tiếp; điều này giúp loại bỏ khác biệt giữa các giáo hội Tây phương và Đông phương. Cải cách này được đề nghị áp dụng từ năm 2001, nhưng cuối cùng nó không được các thành viên sử dụng.Ngoài những truyền thống tôn giáo có liên quan đến hoạt động kỷ niệm sự phục sinh của chúa Jesus, người theo Kitô giáo còn có truyền thống trao nhau những quả trứng Phục sinh, thường được làm từ chocolate. Trứng là biểu tượng từ xưa về sự sinh sản. Có một truyền thống là vào buổi sáng lễ Hiện xuống (một phần của lễ Phục sinh), người ta thức dậy sớm để ngắm mặt trời lên và dùng bữa trưa đặc biệt, như tổ chức một chuyến giã ngoại cho cả gia đình.
Kitô giáo Đông phương
Trong Kitô giáo Đông phương, sự chuẩn bị bắt đầu với mùa Đại Chay. Theo sau chủ nhật thứ năm của mùa Đại Chay là Tuần Lá, kết thúc vào Thứ Bảy Lazarus. Thứ Bảy Lazarus chính thức bế mạc mùa Đại Chay, mặc dù việc ăn kiêng vẫn tiếp tục cho tuần kế tiếp đó. Sau Thứ Bảy Lazarus đến Chúa Nhật Lá, Tuần Thánh và cuối cùng là lễ Phục Sinh hay lễ Vượt Qua (Pascha, Πασχα), và việc ăn kiêng chấm dứt ngay sau Phụng Vụ Thánh (Divine Liturgy). Lễ Phục Sinh theo ngay sau Tuần Sáng (Bright Week), không ăn kiêng trong tuần này kể cả thứ tư và thứ sáu.Phụng Vụ Thánh Vượt Qua nói chung diễn ra vào khoảng nửa đêm, vào sáng sớm của ngày Vượt Qua. Việc đặt Phụng Vụ Thánh Vượt Qua vào nửa đêm bảo đảm rằng không có Phụng Vụ Thánh khác vào buổi sáng, khiến lễ này trở thành "Lễ của mọi lễ" trong năm phụng vụ.
Phong tục và lễ nghi
Một tuần lễ trước lễ Phục Sinh, được gọi là Tuần Thánh, tính từ ngày Chúa nhật Lễ Lá (hay Chúa nhật Thương Khó) cho đến hết ngày Thứ bảy Tuần Thánh (hay Canh thức Vượt Qua). Trong tuần này, các giáo hội Kitô giáo tưởng nhớ cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu Kitô, cử hành những mầu nhiệm mà Chúa Giêsu đã hoàn tất vào những ngày cuối cùng ở trần gian. Đối với Kitô hữu, mọi cử hành phụng vụ trong tuần này đều nói lên thái độ đau buồn, nhưng với tâm tình biết ơn vì Chúa đã thương trở nên con người để chịu đau khổ và chịu chết cho nhân loại tội lỗi.Tại nhiều quốc gia Tây Phương, Lễ Phục Sinh bao gồm chủ nhật và thứ hai là ngày nghỉ lễ chính thức. Tại châu Âu, như tại Đức, thêm ngày thứ Sáu Tuần Thánh cũng là ngày nghỉ lễ chính thức, vào ngày này, những nơi vui chơi, rạp hát, tiệm buôn đều đóng cửa để tưởng niệm cuộc khổ nạn của Chúa.
Theo một phong tục cổ từ những người Ai Cập, Ba Tư (Perse) vào ngày Xuân phân (21/03), bắt đầu một năm mới, bạn bè thường trao đổi cho nhau các quả trứng có tô điểm màu sắc, vì coi đó như là điều tốt lành, vì từ trứng xuất hiện lên sự sống.
Xem thêm
Tham khảo
Phương tiện liên quan tới Easter tại Wikimedia CommonsTuần Thánh trước Lễ Phục Sinh | |||
Chúa nhật Lễ Lá | Thứ hai Tuần Thánh | Thứ ba Tuần Thánh | Thứ tư Tuần Thánh Thứ năm Tuần Thánh | Thứ sáu Tuần Thánh | Thứ bảy Tuần Thánh |
Ngày hôm trước Thứ bảy Tuần Thánh (Canh thức Vượt Qua) |
Những ngày lễ Công giáo Chúa Nhật Phục Sinh |
Ngày hôm sau Thứ Hai trong Tuần Bát Nhật Phục sinh |
Wikimedia Commons có thêm thể loại hình ảnh và tài liệu về Lễ Phục Sinh |
Thể loại:
- Kitô giáo
- Lễ Kitô giáo
- Ngày lễ
- Lễ Phục Sinh
- Ngày lễ và Ngày Hành động trong tháng Ba
- Ngày lễ và Ngày Hành động trong tháng Tư
Cốc vũ
Bách khoa toàn thư mở WikipediaHai mươi tư tiết khí Kinh độ Tiết khí Dương lịch Xuân 315° Lập xuân 4 - 5/2 330° Vũ thủy 18 - 19/2 345° Kinh trập 5 - 6/3 0° Xuân phân 20 - 21/3 15° Thanh minh 4 - 5/4 30° Cốc vũ 20 - 21/4 Hạ 45° Lập hạ 5 - 6/5 60° Tiểu mãn 21 - 22/5 75° Mang chủng 5 - 6/6 90° Hạ chí 21 - 22/6 105° Tiểu thử 7 - 8/7 120° Đại thử 22 - 23/7 Thu 135° Lập thu 7 - 8/8 150° Xử thử 23 - 24/8 165° Bạch lộ 7 - 8/9 180° Thu phân 23 - 24/9 195° Hàn lộ 8 - 9/10 210° Sương giáng 23 - 24/10 Đông 225° Lập đông 7 - 8/11 240° Tiểu tuyết 22 - 23/11 255° Đại tuyết 7 - 8/12 270° Đông chí 21 - 22/12 285° Tiểu hàn 5 - 6/1 300° Đại hàn 20 - 21/1
Cốc vũ (tiếng Hán: 穀雨) là một trong 24 tiết khí của của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên. Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 19 hay 20 tháng 4 dương lịch, khi Mặt Trời ở xích kinh 30° (kinh độ Mặt Trời bằng 30°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Mưa rào.
Theo quy ước, tiết cốc vũ là khoảng thời gian bắt đầu từ khoảng ngày 19 hay 20 tháng 4 khi kết thúc tiết thanh minh và kết thúc vào khoảng ngày 5 hay 6 tháng 5 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết lập hạ bắt đầu.
Lịch Trung Quốc, cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là âm lịch thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và cốc vũ nói riêng được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại âm dương lịch, trong đó tiết khí, từ thời Hán Vũ Đế, đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh Mặt Trời. Theo cách tính hiện đại, với điểm xuân phân là gốc có kinh độ Mặt Trời bằng 0°, thì điểm diễn ra hay bắt đầu tiết Cốc vũ ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 30°. Ngày diễn ra hay bắt đầu tiết cốc vũ do vậy được tính theo cách tính của dương lịch hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 19 hay 20 tháng 4 dương lịch tùy theo từng năm. Tiết khí đứng ngay trước cốc vũ là thanh minh và tiết khí kế tiếp sau là lập hạ, .
Xem thêm
Thể loại:
Tiếng Trung Quốc
Bách khoa toàn thư mở WikipediaTiếng Hán (汉语) hay Tiếng Hoa (华语) Nói tại
ngôn ngữ chính thứctừ 5.000.000 người nói trở lêntừ 1.000.000 người nói trở lêntừ 500.000 người nói trở lêntừ 100.000 người nói trở lênngôn ngữ thiểu sốKhu vực Trung Quốc
Malaysia
Đài Loan
Singapore
Ma Cao
Mông Cổ
Hồng KôngTổng số người nói Trung Quốc
Malaysia
Đài Loan
Singapore
Ma Cao
Mông Cổ
Hồng KôngHạng 1(ngôn ngữ tổng hợp) Ngữ hệ Hệ ngôn ngữ Hán-Tạng
- Hệ ngữ Hán
- Tiếng Hán (汉语) hay Tiếng Hoa (华语)
Phân nhánh - —
Địa vị chính thức Ngôn ngữ chính thức tại Trung Quốc
Malaysia
Đài Loan
Singapore
Liên Hiệp QuốcQuy định bởi Nhiều tổ chức
Ủy ban phổ biến tiếng Quan Thoại
Ủy ban phổ biến tiếng Quan Thoại
Viện ngôn ngữ quốc gia MalaysiaMã ngôn ngữ ISO 639-1 zh chi (B)
zho (T)ISO 639-3 tùy trường hợp:
cdo
— Tiếng Mân Đông
cjy
— Tiếng Tấn
cmn
— Quan Thoại
cpx
— Tiếng Phổ Hiền
czh
— Tiếng Huy
czo
— Tiếng Mân Trung
gan
— Tiếng Cám
hak
— Tiếng Khách Gia
hsn
— Tiếng Tương
mnp
— Tiếng Mân Bắc
nan
— Tiếng Mân Nam
wuu
— Tiếng Ngô
yue
— Tiếng Quảng Đông
och
— Tiếng Trung Cổ
ltc
— Tiếng Triều Châu
lzh
— Hán vănBài viết này có chứa các ký tự Trung Hoa. Nếu không được hỗ trợ hiển thị đúng, bạn có thể sẽ nhìn thấy các ký hiệu chấm hỏi, ô vuông, hoặc ký hiệu lạ khác thay vì các chữ Trung Quốc.
Khoảng một phần năm dân số thế giới hiện nay dùng một trong những thứ Tiếng Trung Quốc làm tiếng mẹ đẻ, khiến nó trở thành thứ tiếng đứng đầu thế giới về phương diện này. Tiếng Trung Quốc nói ở thể Quan Thoại chuẩn là ngôn ngữ chính thức của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa dân quốc tại Đài Loan, cũng như là một trong bốn ngôn ngữ chính thức của Singapore, và là một trong sáu ngôn ngữ làm việc chính thức của Liên Hiệp Quốc. Tiếng Trung Quốc nói ở thể Quảng Đông chuẩn thì là một trong những ngôn ngữ chính thức của Hồng Kông (cùng với tiếng Anh) và của Ma Cao (cùng với tiếng Bồ Đào Nha).
Thuật ngữ và khái niệm và người Trung Quốc sử dụng để phân biệt văn nói và văn viết không giống với phương Tây do những sự khác biệt về phát triển chính trị và xã hội ở Trung Quốc so với châu Âu. Mặc dù châu Âu phân chia thành nhiều nhà nước-quốc gia dựa trên khác biệt về ngôn ngữ sau khi Đế quốc La Mã sụp đổ, Trung Quốc vẫn giữ được thống nhất về văn hoá và chính trị vào cùng thời kỳ đó và duy trì được thứ ngôn ngữ viết chung trong suốt thời kỳ lịch sử của nó dù trên thực tế sự đa dạng trong ngôn ngữ nói của Trung Quốc có thể sánh như châu Âu. Do đó, người Trung Quốc phân biệt rõ giữa "văn viết" (tiếng Trung: 文; bính âm: wén; Hán-Việt: văn) và "văn nói" (Trung văn giản thể: 语; phồn thể: 語; bính âm: yǔ; Hán-Việt: ngữ). Như vậy, quan niệm về sự thống nhất và khác biệt giữa văn viết và các dạng văn nói ở phương Tây rõ rệt hơn là ở Trung Quốc.
Các dạng khác nhau
Bản đồ kết bên thể hiện những dạng khác nhau của tiếng Trung Quốc ("các ngôn ngữ" hoặc "nhóm phương ngữ").
Tên Viết tắt Bính âm Latinh hóa Giản thể Phồn thể Tổng số
người nóiQuan Thoại
Chú thích: Gồm Tiếng Phổ thôngQuan; 官 Guānhuà
BěifānghuàBính âm: Guānhuà
Bính âm: Běifānghuà官话
北方话官話
北方話khoảng 1.365 triệu Ngô
Chú thích: Gồm Tiếng Thượng HảiNgô; 吴/吳 Wúyǔ Trường-đoản: Ng Nyiu hoặc Ghu Nyiu 吴语 吳語 khoảng 90 triệu Quảng Đông
Chú thích: Gồm Tiếng Quảng Đông & Tiếng Đài SơnViệt; 粤/粵 Yuèyǔ Yale: Yuht Yúh
Việt bính: Jyut6 Jyu5粤语 粵語 khoảng 70 triệu Mân
Chú thích: Gồm Tiếng Phúc Lão, Đài Loan & Triều ChâuMân; 闽/閩 Mǐnyǔ POJ: Bân Gú;
BUC: Mìng Ngṳ̄闽语 閩語 khoảng 50 triệu Tương Tương; 湘 Xiāngyǔ Romanji: Shiāen'ỳ 湘语 湘語 khoảng 36 triệu Khách Gia Khách Gia; 客家
Khách; 客Kèjiāhuà
KèhuàBính âm Khách Gia: Hak-kâ-fa hoặc Hak-kâ-va
Bính âm Khách Gia: Hak-fa hoặc Hak-va客家话
客话客家話
客話khoảng 35 triệu Cám Cám; 贛 Gànyǔ Latinh hóa: Gon Ua 赣语 贛語 khoảng 31 triệu
Tên Viết tắt Bính âm Latinh hóa Giản thể Phồn thể Tổng số
người nóiTấn
Chú thích: từ tiếng Quan ThoạiTấn; 晋/晉 Jìnyǔ Không có 晋语 晉語 45 triệu Huệ Châu
Chú thích: từ tiếng NgôHuệ; 徽 Huīhuà
HuīzhōuhuàKhông có 徽话
徽州话徽話
徽州話~3,2 triệu Bình
Chú thích: từ tiếng Quảng ĐôngBình; 平 Pínghuà
Guǎngxī PínghuàKhông có 平话
广西平话平話
廣西平話~5 triệu Ảnh hưởng đối với các ngôn ngữ khác
Tại Trung Quốc, Quan thoại được sử dụng nhiều nhất. Ngoài ra, còn có tiếng Quảng Đông được sử dụng tại tỉnh Quảng Đông, đặc khu Hồng Kông, tiếng Ngô sử dụng tại tỉnh Chiết Giang, tiếng Mân tại tỉnh Phúc Kiến v.v., đây là những phương ngôn (tiếng địa phương).
Về mặt chữ viết thì chỉ có một loại chữ duy nhất đó là chữ Hán.
Về mặt phát âm những phương ngôn này có nhiều từ ngữ phát âm giống tiếng Quan Thoại hoàn toàn, một số chỉ đọc hơi giống và cũng có những từ phát âm khác xa Quan thoại. Các phương ngôn trên có cách phát âm đa dạng hơn Quan thoại do đó từ đồng âm trong những phương ngôn này cũng ít hơn.
Tiếng Việt có từ Hán-Việt, trong tiếng Triều Tiên thì có từ Hán Triều và tiếng Nhật có từ Hán Hòa. Tất cả những từ này đều có cách phát âm giống 50%-100% tiếng Quan Thoại hoặc các phương ngôn khác. Ví dụ từ "thủy" phát âm (nguyên âm) giống tiếng Quan Thoại, từ "trúc" lại phát âm (cả từ) giống tiếng Quảng Đông.
Xem thêm
Liên kết ngoài
Wikimedia Commons có thêm thể loại hình ảnh và tài liệu về Tiếng Trung Quốc
Thể loại:
Jacques Cartier
Bách khoa toàn thư mở WikipediaJacques Cartier
Chân dung Jacques Cartier của Théophile Hamel, khoảng năm 1844.Sinh 31 tháng 12 năm 1491
St. Malo, BretagneMất 1 tháng 9, 1557 (65 tuổi)
St. Malo, PhápCông việc Nhà hàng hải và thám hiểm Pháp Nổi tiếng vì Người châu Âu đầu tiên thực hiện chuyến thám hiểm vào nội địa ở Bắc Mỹ. Tuyên bố chủ quyền Canada cho nước Pháp. Chữ ký
Mục lục
Tiểu sử
Jacques Cartier sinh năm 1491 tại Saint-Malo, một ngôi làng nhỏ thuộc quyền cai quản của công tước miền Bretagne, về sau sát nhập vào Pháp năm 1532. Cartier là thành viên của một gia đình hàng hải danh giá nơi đây. Ông nâng cao thêm địa vị của mình nhờ cưới bà Catherine des Granches, con gái của một gia đình đứng đầu trong việc đóng tàu vào năm 1520. Ở Saint-Malo, ông thường được mời làm cha đỡ đầu hoặc nhân chứng trong các buổi lễ đặt tên (lễ rửa tội) cho trẻ em nơi đây.
Chuyến hải hành đầu tiên, 1534
Năm 1534, Jacques Cartier khởi hành về hướng Tây, hy vọng khám phá một con đường dẫn đến thị trường châu Á đầy tiềm năng. Bắt đầu từ ngày 10 tháng 5 năm đó, ông khám phá ra nhiều phần của Newfoundland, các tỉnh nằm trên bờ Đại Tây Dương thuộc Canada (Atlantic provinces) và cửa sông Saint-Laurent. Trong một chặng dừng tại Iles-aux-Oiseaux, thủy thủ đoàn của ông tàn sát trên một nghìn con chim, phần lớn là chim Anca, ngày nay đã tuyệt chủng.
Cuộc gặp gỡ đầu tiên với thổ dân của Cartier ngắn gọn và chủ yếu là trao đổi hàng hóa. Lần thứ hai, ông hốt hoảng khi thấy hơn bốn mươi chiếc canô của người Mi'kmaq vây quanh thuyền của ông. Và ông đã ra lệnh bắn đại pháo phía trên đầu họ với muc đích đe dọa dù cho những thổ dân đã ra dấu hiệu hòa bình khiến họ phải chèo đi.
Lần thứ ba, Cartier gặp những người Iroquois tại Baie de Gaspe vào ngày 24 tháng 7. Ông cho dựng một cây thánh giá cao 9 mét với dòng chữ "Đức vua Pháp vạn tuế" và tuyên bố chủ quyền dưới tên vua François đệ nhất. Những thổ dân ngay lập tức hiểu ra hành động của ông và đổi thái độ. Do đó, ông bắt cóc Domagaya và Taignoagny, hai con trai của tù trưởng Donnacona và đưa họ về Pháp. Cùng lúc, ông cũng xây dựng những quan hệ thỏa hiệp với người bản địa khác. Cartier trở về Pháp tháng 9 năm 1534.
Chuyến hải hành thứ hai, 1535-1536
Jacques Cartier khởi hành chuyến hải hành thứ hai của ông vào ngày 13 tháng 5 năm 1535 với ba con tàu, 110 thủy thủ và hai cậu bé tù binh. Đến cửa sông St. Lawrence, ông đi ngược sông lần đầu tiên và dừng tại Stadacona, làng của người Iroquois trên bờ sông này (nay nằm gần Thành phố Québec). Hai cậu bé thổ dân được trao trả cho cha mình, tù trưởng Donnacona.
Jacques Cartier để lại hai tàu chính ở một cảng gần Stadacona và dùng chiếc tàu nhỏ nhất tiếp tục ngược sông và đến Hochelaga (nay là Montréal) vào ngày 2 tháng 10 năm 1535. Hochelaga gây ấn tượng mạnh cho Cartier với hơn một nghìn thổ dân Iroquois chào đón ông trên bờ sông St. Lawrence. Nơi này về sau được khẳng định là khởi nguồn của thành phố Sault Sainte-Marie, Michigan), cũng là nơi mà hiện cây cầu Jaques Cartier đang đứng.
Sau hai ngày với những người Iroquois ở Hochelaga, Cartier quay lại Stadacona vào ngày 11 tháng 10. Sau đó, ông quyết định nghỉ qua mùa đông 1535 ở đây, bởi đã quá muộn để quay về Pháp. Cartier và thủy thủ đoàn chuẩn bị cho mùa đông bằng cách gia cố pháo đài, chất củi và muối cá và mồi săn. Suốt mùa đông này, Cartier soạn một cuốn địa chí nói về tập tục của người bản địa. Ví dụ như tập quán mặc xà cạp và khố ngay cả trong tiết đông lạnh giá.
Từ giữa tháng 11 năm 1535 đến giữa tháng 4 năm 1536, đoàn tàu thám hiểm bị đóng băng ở cửa sông St. Charles, phía dưới Hòn đá Quebec. Trên sông, băng đóng dày hơn một sải (1.8 m) và sâu trong đất liền tuyết phủ dày 4 feet (1.2 m). Không những thế, dịch bệnh scobat nổ ra – ban đầu là người Iroquois, sau đó là người Pháp. Trong nhật kí của mình, Cartier ghi nhận rằng trong 110 người trong đoàn, chưa đầy 10 người là còn khỏe mạnh. Số người Iroquois chết là khoảng 50 người.
Một trong những thổ dân sống sót là con trai của tù trưởng, Domagaya. Trong một lần ghé thăm pháo đài quân Pháp, Cartier được biết rằng một thứ thuốc làm từ một loài cây tên là annedda, một cây thuộc họ tuyết tùng trắng (thuja) có thể chữa được bệnh scobat. Phương thuốc này đã cứu sống đoàn thám hiểm khỏi cái chết. Đến cuối mùa đông, 85 thủy thủ vẫn còn sống.
Đầu tháng 5 năm 1536, Cartier quyết định bắt cóc chính tù trưởng Donnacona, để được nghe kể một huyền thoại về một vùng đất ở xa về phía bắc, tên gọi là "Vương quốc Saguenay" (Royaume du Saguenay). Nơi đây được tin là một mỏ vàng, hồng ngọc và nhiều châu báu khác. Sau một cuộc hành trình gian khổ xuôi dòng St. Lawrence và ba tuần vượt Đại Tây Dương, Cartier và thủy thủ đoàn cập bến Saint-Malo vào ngày 15 tháng 6 năm 1536.
Đến đây, chuyến hải hành thứ hai và cũng là chuyến đi gặt hái được nhiều kết quả nhất của Cartier đã chấm dứt sau mười bốn tháng rong ruổi. Với việc xác định vị trí cửa sông St. Lawrence trong chuyến hải hành đầu tiên, Cartier đã mở con đường nước lớn nhất để châu Âu thâm nhập vào Bắc Mỹ. Ông đã ước lượng chính xác về tài nguyên của Canada, cả về thiên nhiên lẫn con người, dĩ nhiên là không kể phần thổi phồng về tiềm năng khoáng sản. Mặc dù những hành động của ông đối với người Iroquois trên bờ sông St. Lawrence là đáng xấu hổ, ông cũng đã từng thiết lập tình hữu nghị với họ và những người bản địa khác cùng ở dọc bờ sông. Đó là một bước chuẩn bị sơ bộ không thể thiếu cho người Pháp trong việc xây dựng thuộc địa ở đây.
Chuyến hải hành thứ ba, 1541-1542
Ngày 23 tháng 5 năm 1541, Cartier rời Saint-Malo với năm chiếc tàu. Lần này, ý định tìm kiếm một con đường thông với phương Đông của hai chuyến đi trước hầu như đã rơi vào quên lãng. Mục tiêu giờ đây là Vương quốc Saguenay và của cải của nó, và thiết lập thuộc địa dọc dòng sông St. Lawrence.
Thả neo ở Stadacona vào 23 tháng 8, Cartier gặp lại những người Iroquois một lần nữa, nhưng rồi nhận thấy "biểu hiện hân hoan" và số lượng đáng lo ngại của họ, ông quyết định không xây dựng thuộc địa ở đây. Ngược dòng 9 dặm đến một địa điểm ông đã chú ý từ trước, ông cho lệnh định cư ở đây, nơi mà giờ đây là Cap-Rouge ở Québec Những tù nhân và những người lập thuộc địa khác được đưa xuống, trâu bò được thả ra, đất được vỡ và hạt giống bắp cải, củ cải và xà lách được gieo. Một thuộc địa vững chắc ra đời với tên gọi Charlesbourg-Royal. Một pháo đài mới được xây dựng trên một vách đá nhô ra biển (cliff) để giám sát và bảo vệ khu định cư mới này.
Các thủy thủ bắt đầu thu thập tinh thể thạch anh và pyrit sắt mà họ lầm tưởng là kim cương và vàng. Hai trong số năm chiếc tàu chở về Pháp những khoáng sản vô giá trị kia vào ngày 2 tháng 9. Sau khi đã giao nhiệm vụ cho mọi người, Cartier đưa tàu đi thăm dò Vương quốc Saguenay và ngày 7 tháng 9. Nhưng chỉ mới đến Hochelaga, ông đã bị thời tiết xấu và vô số ghềnh thác từ đó trở lên phía dòng sông Ottawa ngăn trở.
Trở về Charlesbourg-Royal, Cartier gặp phải một tình huống đáng ngại. Những người Iroquois không còn đến thăm hay tặng cá và thịt nữa mà lảng vảng quanh đó một cách đáng ngờ. Không có ghi nhận nào về mùa đông 1541-1542 tồn tại cả và thông tin này hẳn là từ những chi tiết vụn vặt do những thủy thủ trở về kể lại. Dường như người bản địa đã tấn công và sát hại 35 dân định cư trước khi những người còn lại rút vào trong pháo đài. Mặc dù bệnh scobat đã được chữa khỏi nhờ phương thuốc dân gian, ấn tượng còn lại của nó vẫn đáng lo ngại cùng với nỗi lo của Cartier rằng ông không có đủ nhân lực để bảo vệ căn cứ lẫn đi tìm Saguenay. Mọi người lên ba con tàu còn lại vào đầu tháng 6 năm 1542 và trở về châu Âu vào tháng 10 năm 1542. Đây là chuyến hải hành cuối cùng của Cartier.
Cartier sống trọn những năm cuối đời ở Saint-Malo và một số nơi khác ở các vùng lân cận. Ông mất ngày 1 tháng 9 năm 1557 bởi một bệnh dịch, thọ 66 tuổi. Ông mất trước khi bất kì một thuộc địa nào được thành lập ở Canada mà phải đợi đến chuyến thám hiểm của Samuel de Champlain vào năm 1608.
Di sản
Cartier là người đầu tiên dùng tên Canada để chỉ vùng bờ sông St. Lawrence. Cartier dùng từ này để miêu tả làng Stadacona, đất đai xung quanh và cả dòng sông. Từ đó cái tên Canada được dùng để chỉ các thuộc địa nhỏ của Pháp dọc trên bờ của dòng sông, và những người Pháp đi khai phá được gọi là người Canada (Canadien), cho đến giữa thế kỷ 19 khi cái tên này được dùng cả cho thuộc địa trong khu vực Ngũ Đại Hồ và sau này là tất cả thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Do đó Cartier không hẳn là người khám phá ra Canada, một lãnh thổ kéo dài từ Đại Tây Dương đến Thái Bình Dương như chúng ta đã biết, mà đã từng được "khám phá" ra bởi ngư dân Bắc Âu, Basque và Breton, và có lẽ là cả anh em Corte-Real và John Cabot (và cả những thổ dân bản địa đã sống lâu đời ở đây).
Dù vậy, Cartier đã có cống hiến lớn lao trong việc tìm ra Canada và là người châu Âu đầu tiên đi xuyên lục địa Bắc Mỹ, chính xác hơn, là khu vực nội địa phía Đông dọc theo dòng St. Lawrence. Khu vực này đã trở thành nơi định cư của người châu Âu đầu tiên, sau những người Viking. Nhưng nói thật ra thì từ "khám phá" dùng ở đây là có hơi quá bởi việc thám hiểm phần sâu trong lục địa dọc theo sông St. Lawrence cho đến làng Stadacona là nhờ sự dẫn đường của hai con trai của Donnacona.
Ngoài những chi tiết quan trọng này thì tính chuyên nghiệp trong việc đi biển của Cartier là không thể chối cãi. Việc Cartier dẫn đầu ba chuyến thám hiểm trong điều kiện nguy hiểm và những vùng biển chưa hề được biết đến mà không mất một chiếc tàu nào, việc ông cập bến và ra khơi từ hơn năm mươi bến tàu chưa biết đến mà không có thiết hại đáng kể nào xảy ra, và những thủy thủ chết trong chuyến đi đều là do một căn bệnh dịch từ đất liền là những minh chứng hùng hồn cho tài đi biển của ông. Cartier xứng đáng được coi là một trong những nhà thám hiểm tài ba và tận tụy nhất trong thời kì của ông.
Cartier cũng là một trong số những người đầu tiên xác nhận rằng Tân Thế Giới thực sự là một lục địa tách biệt với châu Á và châu Âu.
Tái hiện thuộc địa đầu tiên của Cartier
Vào ngày 18 tháng 8 năm 2006, Thủ hiến Québec Jean Charest tuyên bố rằng các nhà khảo cổ Canada đã tìm được chính xác vị trí của thuộc địa Pháp đầu tiên do Cartier thành lập, với tên gọi Charlesbourg-Royal [1]. Các phát hiện cho thấy thuộc địa này được xây ở nơi dòng sông Cap Rouge đổ vào St. Lawrence. Phát hiện này dựa trên các mảnh gỗ cháy còn lại từ thế kỉ 16 cùng với một mảnh vỡ từ một chiếc dĩa trang trí Istoriato (xuất xứ từ Faenza, Ý, giữa 1540-1550) vật chỉ thuộc về một nhà quý tộc Pháp ở thuộc địa này, nhiều khả năng là Jean-François de la Roque de Roberval, người đứng đầu đoàn người khai phá thuộc địa. Đây là thuộc địa châu Âu đầu tiên ở Canada ngày nay. Phát hiện này được ca ngợi bởi các nhà khảo cổ bởi tính quan trọng của nó, chỉ sau khai quật của làng Viking L'Anse aux Meadows ở miền Bắc Newfoundland.
Tham khảo thường gặp
Jacques Cartier được nhắc đến trong bài hát "Looking for a Place to Happen" của ban nhạc The Tragically Hip trong album Fully Completely.
Năm 2005, cuốn Bref récit et succincte narration de la navigation faite en MDXXXV et MDXXXVI của Cartier được Hội phê bình Văn học Canada đánh giá là cuốn sách quan trọng nhất trong lịch sử Canada.
Đảo Jacques Cartier nằm trên mũi Great Northern Peninsula (Bắc Đại Bán đảo) ở Newfoundland và Labardor, trong thành phố Quirpon. Hòn đảo này nằm về phía Bắc bến cảng của thành phố và là một chỗ che chắn cho cảng này. Người ta tin rằng chính Jaques Cartier đã đặt tên hòn đảo này trong một chuyến đi ngang qua eo biển đảo Belle trong những năm 1530.
Liên kết ngoài
Wikimedia Commons có thêm thể loại hình ảnh và tài liệu về Jacques Cartier - Tiểu sử tại Dictionary of Canadian Biography Online
- Bref récit et succincte narration de la navigation faite en MDXXXV et MDXXXVI 1863 tiếng Pháp
- Tác phẩm của Jacques Cartier tại Dự án Gutenberg
- Les voyages de Jacques Cartier tiếng Pháp
- Hệ ngữ Hán
http://www.youtube.com/user/hoangkimvietnam
Trở về trang chính
Hoàng Kim, hoangkim, hoangkimvietnam, Ngọc Phương Nam, Chào ngày mới Thung dung, Dạy và học, Cây Lương thực, Tin Nông nghiệp Việt Nam, Food Crops, Cassava in Vietnam, Khát khao xanh, Dayvahoc,Học mỗi ngày, Danh nhân Việt , Food Crops News, Điểm chính, CNM365, Kim LinkedIn, KimTwitter, KimFaceBook Đọc lại và suy ngẫm, Việt Nam tổ quốc tôi, Tình yêu cuộc sống, Thơ cho con
No comments:
Post a Comment