Chào ngày mới CNM365 Wikipedia: Ngày này năm xưa 27 tháng 11. Năm 25, Hán Quang Vũ Đế Lưu Tú vào Lạc Dương, định đô triều đại Đông Hán tại thành này. Năm 1095, Giáo hoàng Urbanô II tuyên bố Cuộc thập tự chinh thứ nhất (hình) tại Hội đồng Clermont, nhằm đánh chiếm các thánh địa ở phía Đông từ tay người Hồi giáo. Năm 1895, Tại Paris, Alfred Nobel ký di chúc cuối cùng của mình, trong đó dành tài sản của bản thân để lập ra giải Nobel sau khi qua đời. Năm 1944, Chiến tranh thế giới thứ hai: Trận Peleliu tại Palau kết thúc với thắng lợi của quân đội Hoa Kỳ trước quân đội Nhật Bản. Năm 2004, Giáo hoàng Gioan Phaolô II giao di cốt của Gioan Kim Khẩu cho Giáo hội Chính Thống giáo Đông phương.
Chuyện nổi bật ngày 27 tháng 11
Hán Quang Vũ Đế
Hán Quang Vũ Đế
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hán Quang Vũ Đế |
---|
Hoàng đế Trung Hoa (chi tiết...) |
Quang Vũ Hoàng đế, tranh của Diêm Lập Bản thời nhà Đường (thế kỷ thứ 7) |
Hoàng đế nhà Đông Hán |
---|
Trị vì | 25 – 57 |
---|
Tiền nhiệm | Hán Canh Thủy Đế |
---|
Kế nhiệm | Hán Minh Đế |
---|
Thông tin chung |
---|
Thê thiếp | Hoàng hậu Quách Thánh Thông Hoàng hậu Âm Lệ Hoa |
---|
Tên thật | Lưu Tú (劉秀) |
---|
Niên hiệu | Kiến Vũ (建武) (25–56) Kiến Vũ Trung Nguyên (建武中元) (56–57) |
---|
Thụy hiệu | Quang Vũ hoàng đế |
---|
Miếu hiệu | Thế Tổ |
---|
Triều đại | Nhà Hán |
---|
Thân phụ | Lưu Khâm |
---|
Thân mẫu | Phàn Nhàn Đô |
---|
Sinh | 6 TCN |
---|
Mất | 57 Trung Quốc |
---|
An táng | Nguyên Lăng |
---|
Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 6 TCN – 57) hay Hán Quang Vũ, tên thật (húy) là Lưu Tú (劉秀), tự Văn Thúc (文叔), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 25 đến khi mất.
Là dòng dõi xa của nhà Hán và từng tham gia khởi nghĩa Lục Lâm chống lại chính quyền Vương Mãng, Hán Quang Vũ Đế đã ly khai khỏi chính quyền mới của Lục Lâm, đánh bại các lực lượng cát cứ và thống nhất quốc gia, mở ra thời kỳ thịnh trị của Trung Quốc sau nhiều năm biến động. xem tiếp
Emperor Guangwu of Han
From Wikipedia, the free encyclopedia
Liu Xin.
Liu Xiu |
---|
Reign | 5 August 25[1] – 29 March 57 |
---|
Predecessor | none, Emperor Gengshi as Emperor of Yuan Han |
---|
Successor | Emperor Ming |
---|
Empress Consort | Guo Shengtong Yin Lihua Consort Xu |
---|
Issue |
---|
Liu Jiang, Prince Gong of Donghai Liu Zhuang, Crown Prince Liu Fu, Prince Xian of Pei Liu Kang, Prince An of Zinan Liu Yán, Prince Zhi of Fulin Liu Yǎn, Prince Jian of Zhongshan Liu Ying, Prince of Chu Liu Cang, Prince Xian of Dongping Liu Jing, Prince Si of Guanglin Liu Heng, Duke Huai of Lin Liu Jing, Prince Xiao of Langye Liu Yiwang (劉義王), Princess Wuyang Liu Zhongli (劉中禮), Princess Nieyang Liu Hongfu (劉紅夫), Princess Guantau Liu Liliu (劉禮劉), Princess Yuyang Liu Shou (劉綬), Princess Liyi |
Full name |
---|
Family name: Liu (劉) Given name: Xiu (秀) Courtesy name: Wenshu (文叔) |
Era dates |
---|
Jianwu (建武): 25–56 Jianwuzhongyuan (建武中元): 56–58 |
Posthumous name |
---|
Short: Emperor Guangwu (光武帝) Full: Emperor Guangwu[2] (光武皇帝) "continuator and martial" |
Temple name |
---|
Shizu (世祖) |
Dynasty | Eastern Han |
---|
Father | Liu Qin (劉欽) |
---|
Mother | Lady Fan |
---|
Born | January 5 BC |
---|
Died | 29 March 57 (aged 62) |
---|
Liu Xiu was one of the many descendants of the Han imperial family. Following the usurpation of the Han throne by Wang Mang and the ensuing civil war during the disintegration of Wang's short-lived Xin Dynasty, he emerged as one of several descendants of the fallen dynasty claiming the imperial throne. After assembling forces and proclaiming himself emperor in the face of competitors, he was able to defeat his rivals, destroy the peasant army of the Chimei, known for their disorganization and marauding, and finally reunify the whole of China in AD 36.
He established his capital in Luoyang, 335 kilometers (208 mi) east of the former capital Chang'an, ushering in the Later/Eastern Han Dynasty. He implemented some reforms (notably land reform, albeit not very successfully) aimed at correcting some of the structural imbalances responsible for the downfall of the Former/Western Han. His reforms gave a new 200-year lease on life to the Han Dynasty.
Emperor Guangwu's campaigns featured many able generals, but curiously, he lacked major strategists. That may very well be because he himself appeared to be a brilliant strategist; he often instructed his generals as to strategy from afar, and his predictions generally would be accurate. This was often emulated by later emperors who fancied themselves great strategists but who actually lacked Emperor Guangwu's brilliance—usually to great disastrous results.
Also unique among emperors in Chinese history was Emperor Guangwu's combination of decisiveness and mercy. He often sought out peaceful means rather than bellicose means of putting areas under his control. He was, in particular, one of the rare examples of a founding emperor of a dynasty who did not kill, out of jealousy or paranoia, any of the generals or officials who contributed to his victories after his rule was secure.
Nghe VOA Special English
Nghevoa.blogspot.com là trang web luyện nghe tiếng anh thông qua giáo trình voa special english. Với trang web này, bạn sẽ được học tiếng anh đa dạng liên quan đến tiếng anh kinh tế, tiếng anh giáo dục, tiếng anh phổ thông, tiếng anh công nghệ, tiếng anh nông nghiệp, tiếng anh y tế. Ngoài ra bạn sẽ được cung cấp 1 vốn từ vựng tiếng anh phong phú liên qua đến các vấn đề trên..
Dấu chân lịch sửNghevoa.blogspot.com là trang web luyện nghe tiếng anh thông qua giáo trình voa special english. Với trang web này, bạn sẽ được học tiếng anh đa dạng liên quan đến tiếng anh kinh tế, tiếng anh giáo dục, tiếng anh phổ thông, tiếng anh công nghệ, tiếng anh nông nghiệp, tiếng anh y tế. Ngoài ra bạn sẽ được cung cấp 1 vốn từ vựng tiếng anh phong phú liên qua đến các vấn đề trên..
Chào ngày mới CNM Nov26
Tình yêu cuộc sống
Video yêu thích
http://www.youtube.com/user/hoangkimvietnam
Trở về trang chính
Hoàng
Kim, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và học, Cây Lương thực, Học mỗi ngày, Danh nhân Việt, Food Crops News, KimTwitter, KimFaceBook, CassavaViet,
foodcrops.vn
No comments:
Post a Comment